Hãy kể tên các sản phẩm trồng trọt của người dân thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian từ tháng XI đến tháng IV năm sau (mùa đông xuân). Tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh: 1.930,9 mm.
- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) ở Thành phố Hồ Chí Minh: 1.687,3 mm.
- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4) ở Thành phố Hồ Chí Minh: 243,6 mm.
a) Hà Nội có một mùa đông lạnh không quá khô : do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nửa sau mùa đông, gió này di chuyển lệch về phía đông qua biển vào nước ta mang theo nhiều hơi nước, gây ra hiện tượng mưa phùn ở đồng bằng Bắc Bộ,.
b) Huế có mưa vào thu đông (tháng 8 đến tháng 11) : là do bức chắn của dãy Trường Sơn và Bạch mã đối với các luồng gió thổi hướng đông bắc (Gió mùa đông bắc, Tín phong nửa cầu Bắc), bão, dải hội tu nội chí tuyến....
c) Thành phố Hồ Chí Minh nóng quanh năm do nằm ở vĩ độ thấp, hằng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn và hầu như không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. Mùa khô rất rõ rệt là do sự thống trị của khối khí Tín phong nửa cầu bắc trong điều kiện ổn định.
Câu 1:
Thực chất, Hà Nội thuộc á đới nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh, khô trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. Song, xét về tính chất lạnh và khô so với các địa phương thuộc vùng Đông Bắc thì Hà Nội có mùa đông không quá khô hay không khô bằng. Sở dĩ như vậy vì: Từ tháng 2 đến đầu tháng 4 là thời kì NPc biển hoạt động. Bản chất của NPc biển là lạnh, ẩm, trời âm u và gây mưa phùn. Đồng thời chịu tác động của các đợt Frond cực cuối mùa nên ẩm hơn.
Câu 2:
Mùa mưa của Huế là vào thu đông (tháng 8-tháng 1) chậm hơn mùa mưa của nước ta (tháng 5-tháng 10) do:
-Chịu tác động của gió Fơn đầu mùa nên mùa mưa bị chậm hơn.
- Khi các luồng gió TBg và Em hoạt động mạnh, phơn bị yếu đi và các luồng gió này cùng với sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới hướng kinh tuyến, gây mưa cho miền Trung.
Câu 3:
Do vị trí của TPHCM và các luồng gió hoạt động theo mùa.
Ta thấy từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa trung bình đều trên 100 mm.
Vậy mùa mưa tại Thành phố Hồ Chí Minh thường bắt đầu từ tháng 5 và đến tháng 11 thì kết thúc.
Thời gian từ lúc 21 giờ 30 phút ngày 30 tháng 5 năm 2019 đến lúc 24 giờ cùng ngày hôm đó là:
24 giờ - 21 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút
Thời gian từ 0 giờ ngày 1 tháng 6 năm 2019 đến 4 giờ 30 phút cùng ngày hôm đó là:
4 giờ 30 phút - 0 giờ = 4 giờ 30 phút
Thời gian tàu Thống Nhất đi từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh là:
4 giờ 30 phút + 2 giờ 30 phút = 7 giờ
Đáp số 7 giờ
Từ Hà Nội đến thành phố HCM là: 8 giờ
Mùa xuân | Mùa hạ | Mùa thu | Mùa đông |
---|---|---|---|
-Tháng giêng -Tháng hai -Tháng ba |
-Tháng tư -Tháng năm -Tháng sáu |
-Tháng bảy -Tháng tám -Tháng chín |
-Tháng mười -Tháng mười một -Tháng mười hai |
hiệu số thời gian là:
21 giờ -4 giờ=17(giờ)
đoạn tàu đi hết số thời gian là:
6.17=102(km)
đáp số:102 km
- Giải thích các bước giải:
Ta nhận thấy rằng tháng 5 có 31 ngày
Nên Tàu Thống Nhất đã đi qua ngày 31
Mà 1 ngày có 24 giờ
Từ 21 giờ 30 phút ngày 30 tháng 5 đến 0h00 ngày 31 tháng 5 là:
24h-21 giờ 30 phút=2 giờ 30 phút
Từ 00h00 ngày 1 tháng 6 đến 4 giờ 30 phút ngày 1 tháng 6 là:
4 giờ 30 phút-0=4 giờ 30 phút
Thời gian tàu Thống Nhất đi từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh là:
2 giờ 30 phút+4 giờ 30 phút+24 giờ=31 giờ
= 1 ngày 7 tiếng
Đáp số:1 ngày 7 tiếng
CHÚC BẠN HỌC TỐT
- Sản phẩm công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh: Điện, dầu mỏ, khí đốt, gang thép, máy móc, thiết bị, vật liệu xây dựng, quần áo, giày, thực phẩm, bánh kẹo, bia rượu,…
- Khu vui chơi giải trí của Thành phố: Thảo Cầm Viên, Đầm Sen, Suối Tiên, phố hoa Nguyễn Huệ,…