giúp mình nha! gấp lắm!
nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc ,biểu thức không có dấu ngoặc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là C
Đối với biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính là:
Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ
Đáp án cần chọn là: C
Đối với biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính đúng là : Lũy thừa→ Nhân và chia → Cộng và trừ
Đáp án cần chọn là: B
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện phép tính theo thứ tự : ()→[]→{}
Đáp án là B
Trong biểu thức có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính là ( ) → [ ] → { }
ngoạc tròn trước rồi ngoặc vuông cuối cùng là ngoặc nhọn
<hok tốt> :))))))))))
thực hiện trong ngoặc trước rồi tính nhân chia trước,cộng trừ sau(nếu có)
Ví dụ: 542 + 123 - 79 |
482 x 2 : 4 |
= 665-79 |
= 964 : 4 |
= 586 |
= 241 |
Ví dụ: 542 + 123 - 79 |
482 x 2 : 4 |
= 665-79 |
= 964 : 4 |
= 586 |
= 241 |
Cộng trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau ( ai cũng biết ) Thứ tự tính ngoặc:
Đầu tiên : Tính ngoặc tròn trước ()
Thứ Hai : Ngoặc Vuông []
Thứ Ba : Ngoặc nhọn {}
Đối với biểu thức có dấu ngoặc thì: Ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước, sau đó thực hiện các phép tính ở ngoài ngoặc( nhân, chia trước, cộng, trừ sau)
Đối với phép tính không có dấu ngoặc thì: Ta thực hiện phép tính như bình thường(nhân, chia trước, cộng, trừ sau)