Câu 9: Một người gọi điện thoại nhưng quên hai chữ số cuối mà chỉ nhớ hai chữ số đó phân biệt. Người đó bấm ngẫu nhiên hai số cuối. Tính xác suất để người đó gọi đúng số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n(A)=1
\(n\left(\Omega\right)=C^1_{10}\cdot C^1_9=90\)
=>Xác suất đúng là 1/90
Chọn C
Có 2 bộ số {a;b;c} có tổng các chữ số bằng 5 là: {0;1;4}, {0;2;3}, mỗi bộ số có 3! hoán vị nên có tất cả 12 khả năng.
Do đó xác suất để người đó bấm máy một lần đúng số cần gọi là 1 12 .
Chọn B
Gọi Ω là tập hợp tất cả các cách chọn 2 số phân biệt trong 10 chữ số 0,1,2,3,…9
Khi đó n(Ω)=90. Gọi A là biến cố “trong một lần gọi”
Ta có n(A)=1 => P ( A ) = 1 90
Tham khảo:
Số phần tử của không gian mẫu là . Để người đó gọi đúng số điện thoại mà không phải thử quá hai lần ta có 2 trường hợp:
TH1: Người đó gọi đúng ở lần thứ nhất.
TH2: Người đó gọi đúng ở lần thứ hai. Gọi A1 người đó gọi đúng ở lần thứ nhất
Xác suất người đó gọi đúng là P(A1) = \(\dfrac{1}{10}\)
Xác suất người đó gọi không đúng là P(A1) = \(\dfrac{9}{10}\).
Gọi A2 là người đó gọi đúng ở lần thứ hai
Xác suất người đó gọi đúng là P(A2) = \(\dfrac{1}{9}\) .
Gọi A là người đó gọi đúng số điện thoại mà không phải thử quá hai lần, ta có (đpcm)
- Chỉ có 1 trường hợp nhập số vào là đúng.
- Nếu người đó bấm ngẫu nhiên hai số cuối phân biệt thì số cách bấm là \(A^2_{10}\).
- Xác suất cần tìm: \(\dfrac{1}{A^2_{10}}=\dfrac{1}{90}\).