K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2019

Tóm tắt:

\(m=24kg\)

\(l=15m\)

\(F_{ms}=36N\)

________________________________

\(A=?\left(J\right)\)

Giải:

Công có ích của người kéo là:

\(A_k=P.l=10.m.l=10.24.15=3600\left(J\right)\)

Công do ma sát sinh ra là:

\(A_{ms}=F_{ms}.l=36.15=540\left(J\right)\)

Công người đó kéo đều là:

\(A=A_k+A_{ms}=3600+540=4140\left(J\right)\)

Vậy:...............................................................

16 tháng 1 2019

Bạn Nữ gì đó ơi, cho mình hỏi vì sao công có ích bạn lại ghi Ak trong khi không phải là Aci

17 tháng 3 2023

a.Trọng lượng của vật:

P = 10m = 10.60= 600N

Công có ích sản ra khi kéo vật là:

\(A_{ci}=P.h=600.1,5=900\left(J\right)\)

Công toàn phần sản ra khi kéo vật là:

\(A_{tp}=F.l=200.5=1000\left(J\right)\)

Công hao phí sản ra khi kéo vật là:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1000-900=100\left(J\right)\)

Lực ma sát của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{100}{5}=20\left(N\right)\)

b. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{900}{1000}.100=90\text{%}\)

3 tháng 3 2021

a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)

Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%

3 tháng 3 2021

a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N

Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J

Hiệu suất mpn: 

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)

3 tháng 2 2021

\(h=5m\\ l=40m\\ F_{ms}=20N\\ m=60kg\\ A=?J\)

Trọng lượng của xe và người đó là:

\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)

Theo định luật về công, ta có:

\(A'=P.h=F.s\Rightarrow F=\dfrac{P.h}{s}=\dfrac{600.5}{40}=75\left(N\right)\)

Công do người đo sinh ra là:

\(A=\left(F+F_{ms}\right).l=\left(75+20\right).40=3800\left(J\right)\)

28 tháng 7 2018

Chọn A.

Ban đầu vật có vận tốc v 0 = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:

 20 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 2 cực hay có đáp án (phần 1)

 

 

 

 

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F c = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.

Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.

5 tháng 7 2019

Chọn A.

Ban đầu vật có vận tốc v = 0, sau đó chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 1 phút = 60 s là:

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được: Fc = F – ma = 15 – 2,5.1,5 = 11,25 N.

 

Vậy lực cản tác dụng vào vật bằng 11,25 N.

 

7 tháng 12 2021

\(F_k=ma+\mu mg=\left(1,5\cdot1000\cdot0,2\right)+\left(0,01\cdot1,5\cdot1000\cdot10\right)=450\left(N\right)\)

7 tháng 12 2021

undefined

10 tháng 6 2018

Lời giải

Ta có, Công của lực kéo khi vật di chuyển được một đoạn đường bằng 6m là:  A = F scos α = 50.6. cos 30 0 = 150 3 ≈ 260 J

Đáp án: A

20 tháng 11 2018

Chọn A.

Công của lực kéo khi vật di chuyển được một đoạn đường bằng 6 m là:

A = F.s.cosα = 50.6.cos30o = 259,81 J ≈ 260 J.