Tìm số nguyên nhân biết ( n - 9 ) : ( n - 3 )
Ai nhanh ko tick! Mk đang cần gấp @-@
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n+3\(⋮\)n+1
=> n+1+2\(⋮\)n+1
=> 2\(⋮\)n+1
=> n+1 \(\in\)1,2,-1,-2
=> n \(\in\)-2,1-3,-4
May cho bạn tối nay mk học toán :)) haha :v ko luyên tha luyên thuyên nx :)
\(n-9⋮n-3\Leftrightarrow\left(n-3\right)-\left(n-9\right)⋮n-3\Leftrightarrow6⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;4;1;5;0;6;-3;9\right\}\)
Câu 2:
Ta có: trong 3 số nguyên liên tiếp chẵn
=>3 số chia hết cho 2;ít nhất 1 số chia hết cho 4; 1 số chia hết cho 6
=> tích trên chia hết cho: 2.4.8 hay tích trên chia hết cho 48 (đpcm)
\(\left(n-9\right)⋮\left(n-3\right)\Rightarrow\left(n-3\right)-6⋮n-3\)
\(\Rightarrow6⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)
Vậy....................
Ta có : 2n - 5 = 2(n + 1) - 7
Do n + 1\(⋮\)n + 1 => 2(n + 1) \(⋮\)n + 1
Để 2n - 5 \(⋮\)n + 1 thì 7 \(⋮\)n + 1 => n + 1\(\in\)Ư(7) = {1; 7; -1; -7}
Lập bảng :
n + 1 | 1 | 7 | -1 | -7 |
n | 0 | 6 | -2 | -8 |
Vậy n \(\in\){0; 6; -2; -8} thì 2n - 5 \(⋮\)n + 1
A= 33.........3 x 99
=33...3 (100...0-1) (50 chữ số 0)
=33.....300.....0-3333.....3 ( 50 chữ số 0)3,0
=33.....3266...67 ( 49 chữ số chữ số 6)
=>Vậy A = 33...3266...67 ( 49 chữ số 3;49 chữ số 6)
~Study well~ :)
(a2-49).(a2-81)=0
=>(a2-49)=0 hoặc(a2-81)=0
TH1:(a2-49)=0
=>a2=49
=>a=7
TH2:(a2-81)=0
=>a2=81
=>a=9
Vậy a={7;9}
nhớ k mk nha
\(7⋮\left(2n-3\right)\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-4,2,4,10\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2,1,2,5\right\}\).
Gọi (2n+5,6n+11)=d(d\(\inℕ^∗\))
\(\Rightarrow\)2n+5\(⋮\)d
6n+11\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)12n+30\(⋮\)d
12n+22\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)(12n+30-12n-22)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)8\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(8)={1,2,4,8}
Mà ta thấy 2n+5 và 6n+11 là hai số lẻ nên ƯCLN(2n+5,6n+11)=lẻ
\(\Rightarrow\)d=lẻ=1
Vậy 2n+5 và 6n+11 nguyên tố cùng nhau (đfcm)
Gọi (2n + 5 , 6n + 11) = d (d thuộc N*)
=> 2n + 5 \(⋮\)d
6n + 11 \(⋮\)d
=> 3(2n + 5) \(⋮\)d
6n + 11 \(⋮\)d
=> 6n + 15 \(⋮\)d
6n + 11 \(⋮\)d
=> (6n + 15) - (6n + 11) \(⋮\)d
=> 6n + 15 - 6n - 11 \(⋮\)d
=> 15 - 11 \(⋮\)d
=> 4 \(⋮\)d
=> d \(\in\) Ư(4)
Mà ta thấy 2n + 5 và 6n + 11 là số lẻ
Vậy d \(\in\) Ư(4) là số lẻ
Mà Ư(4) là số lẻ là {1} => d = 1
Vậy (2n + 5 , 6n + 11) = 1 hay 2n + 5 và 6n + 11 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Ta có: n - 9 = (n - 3) - 6
Do n - 3 \(⋮\)n - 3
Để n - 9 \(⋮\)n - 3 thì 6 \(⋮\)n - 3 => n - 3 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}
Lập bảng :
Vậy ...
\(\left(n-9\right)⋮\left(n-3\right)\Rightarrow\left(n-3\right)-6⋮n-3\)
\(\Rightarrow6⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9-3\right\}\)
Vậy..........................