Có hỗn hợp gồm bột kim loại đồng và sắt. Hãy chọn phương pháp hoá học để tách riêng bột đồng ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình hoá học.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn
Có nhiều phương pháp, thí dụ :
- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HCl, hoặc H 2 SO 4 loãng, dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu.
- Ngâm hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch muối CuSO 4 dư. Lọc dung dịch sau phản ứng được bột Cu
Chú ý . Hãy so sánh khối lượng bột Cu thu được trong mỗi phương pháp trên với khối lượng bột Cu có trong hỗn hợp ban đầu. Giải thích.
Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.
- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư
- Phần chất rắn là Cu và Fe
2Al + 2NaOH + H2O → NaAlO2 + 3H2
Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.
NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
2Al(OH)3 \(-^{t^o}\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 \(-^{đpnccriolit}\rightarrow\) 4Al + 3O2
Phần chất rắn đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2, còn phần chất rắn là Cu. Điện phân dung dịch thu được ta được Fe.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
FeCl2 \(-^{đpdd\:}\rightarrow\) Fe + Cl2
Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.
- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư
- Phần chất rắn là Cu và Fe
2Al + 2NaOH + H2O → NaAlO2 + 3H2
Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.
Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợp 3 kim loại thu được hai phần.
- Phần dung dịch là NaAlO2 và NaOH dư
- Phần chất rắn là Cu và Fe
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2
Lấy phần dung dịch dẫn CO2 đến dư thu được kết tủa Al(OH)3. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là Al2O3. Điện phân nóng chảy Al2O3 ta được Al.
NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 → 4Al + 3O2
Phần chất rắn đem hòa tan trong HCl dư, thu được dung dịch là FeCl2, còn phần chất rắn là Cu. Điện phân dung dịch thu được ta được Fe.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
FeCl2 → Fe + Cl2
Cho hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng vào dung dịch HCl, đồng không tác dụng. Đem lọc hỗn hợp sau phản ứng, ta được đồng và dung dịch nước lọc.
Cu + HCl → không phản ứng.
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
Cho Zn vào dung dịch nước lọc, sau phản ứng thu được Fe :
Zn + FeCl 2 → ZnCl 2 + Fe
- Cho hỗn hợp vào dd H2SO4 đặc nguội thì ta tách được nhôm vì Al bị thụ động bởi axit sunfuric đặc nguội, còn Cu bị hòa tan
PTHH: \(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
- Cho Mg vào dd CuSO4 để thu được Cu
PTHH: \(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)
cho hỗn hợp vào dd HCl dư
Fe phản ứng với HCl, Cu không phản ứng lắng xuống dưới đáy ông nghiệm
Fe+ HCl\(\rightarrow\) FeCl2+ H2
lọc phần kim loại không tan ta thu được Cu
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Hỗn hợp 2 muối gồm \(AgNO_{3\left(dư\right)},Cu\left(NO_3\right)_2\)
Hỗn hợp 2 kim loại gồm \(Cu,Ag\)
Tác kim loại:
Đun nóng hỗn hợp kim loại trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn A (gồm CuO, Ag):
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)
Cho A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng lọc chất rắn không tan ta thu được kim loại Ag. Đồng thời đem điện phân dung dịch sản phẩm (\(CuCl_2\)) ta thu được kim loại Cu.
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CuCl_2\underrightarrow{đpdd}Cu+Cl_2\)
Tách muối:
Cho bột Cu dư vào hỗn hợp dung dịch muối thu được hỗn hợp rắn C (gồm Cu dư và Ag thu được). Lọc chất rắn C ta tách được dung dịch muối \(Cu\left(NO_3\right)_2\)
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Tách rắn C giống tách kim loại ở trên (bạn tự trình bày vào bài), thu được Ag cho tác dụng với dung dịch HNO3 ta tách được dung dịch muối \(AgNO_3\)
\(3Ag+4HNO_{3\left(loãng\right)}\rightarrow3AgNO_3+NO+2H_2O\)
a) Cho hỗn hợp bột kim loại tác dụng với HCl dư (hoặc H2SO4 loãng dư), thì chỉ có bột sắt Fe tác dụng theo phương trình: Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2.
bẹn tham khảo