Các bạn hãy nêu họa tiết trên mặt trống đồng đông sơn ?
Giúp mk với !
Mk cần gấp !
Thank you very much !!!!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công dụng của bản vẽ lắp:
Dùng trong thiết kế lắp ráp và sử dụng sản phẩm
Bản vẽ chi tiết là để biết được hình dạng, cấu tạo, màu sắc của chi tiết.
Bản vẽ lắp giúp chúng ta nhìn vào có thể lắp được chi tiết theo trình tự.
Tham khảo:
– Để tiết kiệm điện, chúng ta cần sử dụng điện hợp lí, tránh lãng phí.
Cần chú ý:
+ Chỉ dùng điện khi cần thiết; khi không dùng thì tắt các thiết bị điện.
+ Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện).
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ban-co-the-lam-gi-de-tranh-lang-phi-dien-c177a28261.html#ixzz7Ocu9SNDP
Chỉ dùng điện khi cần thiết; khi không dùng thì tắt các thiết bị điện. + Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là quần áo
mình khuyên bạn nên vào youtube kênh nầy nhé Elight. Chúc hok tốt
nếu mk vào được thì mk đã vào lâu rùi mà dù gì cũng cảm ơn bạn nhiều lém nha hihi
Mỗi chúng ta sinh ra đều may mắn và hạnh phúc vì có một gia đình đầm ấm, có ba có mẹ, có chị có em. Gia đình em có 6 người, ba mẹ, 3 chị gái và em; mọi người trong gia đình em đều rất yêu thương nhau. Ba mẹ em đều là nông dân, quanh năm bán mặt cho đất bán lung cho trời nên ít khi có thời gian để ở bên cạnh chị em em. Mặc dù làm việc quần quật suốt ngày nhưng ba mẹ luôn dành nhiều tình cảm cho chúng em, ba mẹ chăm lo từng bữa cơm giấc ngủ, chăm lo từng cái quần cái áo.
Chị lớn em học lớp 12, chị hai học lớp 9, chị ba học lớp 5 và em năm nay học lớp 3. Ba chị đều rất yêu thương em, có gì ngon cũng để dành phần em nhiều hơn, bài nào em không làm được ba chị đều giúp em giải quyết được hết. Chị của em học rất giỏi, chăm ngoan nữa nên em vẫn luôn tự hào về chị. Đến lớp học em vẫn thường khoe với bạn bè rằng em có chị học giỏi, bạn nào cũng rất ngưỡng mộ em. Gia đình em dù sống vất vả nhưng mọi người đều yêu thương và đùm bọc lẫn nhau. Em yêu gia đình mình nhiều lắm
mik k chép mạng
mik mà chép trên mạnh là k phải là mik
mọi ng k mik nhìu vô nhé
mik năn nỉ =.=
cả quần đồng phục và áo khoác đồng phụchết số vải là;
1,2+2.5=3.7(m)
ta có:11:3.7=2(dư 3,4m).Vậy cô có thể may 2 bộ quần áo và dư 3,4m vải
chúng ta có thể hiểu thêm về văn hoá của việt nam dựa trên các biểu tượng trên trống đồng đông sơn
=)))))))
Tham khảo ở đây nhé: Câu hỏi của Trần Thùy Dung - Học và thi online với HOC24
Hôm nay trời đầy sao
Tôi bỗng thấy nôn nao
Ngước lên cao nhìn trời
Bầu trời cao thật cao
Cùng muôn vạn vì sao
Lấp lánh cả trời đêm
Nào ta cùng nhìn ngắm
Bầu trời đêm hôm nay
a: Sửa đề; AE vuông góc với Oy tại E, BF vuông góc với OA tại F
Xét ΔOEA vuông tại E và ΔOFB vuông tại F có
OA=OB
\(\widehat{EOA}\) chung
Do đó: ΔOEA=ΔOFB
b: Xét ΔBEA vuông tại E và ΔAFB vuông tại F có
BA chung
EA=FB
Do đó: ΔBEA=ΔAFB
Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{ABF}\)
Đâu phải toán,ngữ văn hay tiếng anh đâu bn
Lên google tìm nhé
Hok tốt!
Hoa văn trang trí Đông Sơn mang tính biểu tượng, ước lệ và cách điệu cao, các đường nét hoa văn khúc triết, đơn giản nhưng sinh động, tự nhiên (hình chữ S, hình người, chim, thú, nhà, thuyền,…). Ở giữa mặt trống là hình mặt trời hay ngôi sao mười hai cánh hoặc mười bốn cánh (phần nhiều là mười hai cánh); xung quanh có mười hai vòng đồng tâm, mỗi vòng đều có hình trang trí, trong đó có ba vòng được trang trí hình người và vật, một vòng có hình hươu và chim xen kẽ, một vòng có hình loại chim ăn cá, con đứng, con bay, một số nhà khảo cổ học cho rằng, những hình chim trang trí trên mặt trống là chim lạc, vật tổ của người Lạc Việt. Thân trống thường có hình thuyền, hình vũ nữ, hình một số chim, thú thông thường thì chỉ có hoa văn hình học (vạch, chấm nhỏ, vòng chỉ trơn, vòng tròn chấm giữa tiếp tuyến, vòng tròn đồng tâm chấm giữa có tiếp tuyến. Quai trống thường làm theo hình dây thừng bện.
Hình ảnh trên mặt trống giàu yếu tố trang trí, mỗi hình đều có ý nghĩa nhất định. Những hình vẽ trên mặt trống đồng được coi như một quyển Âm lịch, nhìn vào các biểu tượng người ta đoán biết thời tiết, bốn mùa (xuân, hạ, thu, đông). Xin điểm kỹ một vài hình ảnh làm minh chứng như sau:
Hình người: mặc váy dài, có hai vạt tỏa ra hai phía, vừa đi vừa múa, có người tay cầm rìu, có người thổi khèn, có người cầm giáo, cán giáo có trang trí lông chim. Hoặc có thể người đang quay mặt về phía nhà cầu mùa, xõa tóc, mặc váy hay có đôi trai gái đang cầm chày, đầu chày có trang trí lông chim.
Hình nhà: có hai loại hình nhà sàn (loại mái cong và mái tròn). Qua đó cho ta thấy nhà sàn là loại kiến trúc chủ yếu của người Lạc Việt. Nó là cội nguồn của những ngôi đình Việt ngày nay.
Hình thuyền: nhiều trống đồng hình chiếc thuyền được chạm khắc trên tang trống cho chúng ta thấy kỹ thuật đi biển của người Việt xưa đạt đến mức khá cao. Hãy xem hình người thuyền trưởng dùng trống đồng và một dụng cụ đo góc độ và phương giác dựa vào các vì sao để tìm phương hướng ở thời kỳ mà các nhà hàng hải chưa sáng chế ra địa bàn. Mỗi thuyền đều có một người cầm lái đầu đội mũ lông chim, tay lái có trang sức lông chim. Trên sàn thuyền có một người bắn cung, không đội mũ lông chim mà búi tóc, đó là những thủy binh đánh xa. Họa tiết này chứng minh cho ta thấy cuộc sống sông nước của cha ông ta.
Ngoài ra mặt trống còn thể hiện tiết khí trong năm, chẳng hạn Tiết đông chí: ta gặp trên đường bán kính từ trung tâm bông hoa kéo ra, hình vẽ cái nhà sàn, có hai vợ chồng con chim trên nóc mái, và trong nhà có ba người đang nằm vừa ngồi nhỏm dậy. Góc phải của nhà sàn ở mặt đất có cái gì như cái cối đặt nằm nghiêng. Góc trái có đứa nhỏ gõ vào cái gì như cái trống con, có vẻ để báo thức. Ta hiểu rằng trải qua một mùa đông, các loài vật đông miên ngủ vùi đến ngày đông chí mới tỉnh dậy, mầm mộng của các loài hoa lá trên cành cũng đến ngày ấy mới “ngồi dậy”. Cả đến cái cối nằm ngủ mãi có lẽ cũng sắp được dựng dậy để làm việc. Tiết hạ chí: đối điểm của Đông chí bên kia vòng tròn, trên cùng đường kính,… ta vẫn gặp những cái nhà sàn ấy, nhưng có điểm khác là trên nóc mái chỉ có một con chim trống, con mái dường như đang ở nhà ấp trứng. Từ hình ảnh này người xưa quan niệm “mùa hè phải đóng bè làm phúc; không được phá phách các tổ chim; bắt được chim còn phải phóng sinh nó đi, để nó về nuôi vợ con nó”… Đây là truyền thống tốt đẹp mà còn mãi đến thế hệ chúng ta ngày nay.
Vòng thứ tám (tính từ tâm điểm) gồm hai nhóm, mỗi nhóm có mười con hươu cách nhau bằng hai tốp chim xòa cánh bay (một tốp sáu con và một tốp tám con). Cứ một con hươu đực thì đến một con hươu cái. Đó là những hình vẽ con vật tượng trưng. Chẳng hạn: Gà (thuộc lớp chim) chỉ đi ăn vào ban ngày, hươu đi ăn vào đêm trăng sáng. Căn cứ như vậy người xưa tính được sáu đêm vào đầu tháng (từ mồng một đến mồng sáu) và tám đêm vào cuối tháng (từ 22 đến 30) không có trăng. Và họ suy ra sáu đêm đầu tháng và tám đêm cuối tháng sẽ không đi săn thú được, vì không có trăng.
Theo kinh nghiệm cũ truyền mãi tới ngày nay, có sáu đêm đầu tháng không trăng, người ta tính: Mồng một lưỡi trâu – mồng hai lưỡi gà – mồng ba lưỡi liềm – mồng bốn câu liêm – mồng năm liềm vật – mồng sáu phạt cỏ – mồng bẩy tỏ trăng, là bắt đầu tuần trăng sáng. Tuần trăng sáng được tính: Mười rằm trăng náu – mười sáu trăng treo – mười bảy trải giường chiếu – mười tám giương cạm – mười chín bịn rịn – hai mươi giấc tốt – hai mốt nửa đêm… Những ngày còn lại không có trăng nên không cần tính nữa.
Vòng thứ mười gồm ba mươi sáu con chim được cách điệu, xếp cùng chiều (mười tám con đậu và mười tám con đang bay). Chim bay là loại chim mỏ dài, có mào, đuôi và chân dài, mình gầy thuộc loại cò, sếu hoặc vạc; chim đậu có nhiều loại. Con thì mỏ ngắn vênh lên, con thì mỏ dài chúc xuống, phần đông là chim ngậm mồi. Các con chim đậu đều có đuôi ngắn.
Ngoài những hoa văn trên, ở rìa mặt trống có một số vết của những con kê còn để lại khi đúc trống. Phần trên cùng của tang trống là đoạn tiếp giáp với mặt trống có sáu vòng hoa văn hình học, các vòng một và sáu là những đường chấm nhỏ thẳng hàng, vòng hai và năm là hoa văn răng cưa, đỉnh quay về hai phía có những chấm nhỏ xem kẽ, vòng ba và bốn là hoa văn vòng tròn đồng tâm chấm giữa nối với nhau bằng những tiếp tuyến song song.
Suốt hàng nghìn năm, những chiếc trống đã là vật tượng trưng cho tinh hoa văn hóa, ý chí quật cường của dân tộc ta. Trong nghi lễ cũng như dịp hội hè vui vẻ, tiếng trống đồng trầm hùng vang vọng tạo ra một không khí uy nghi, làm tăng lòng tự hào dân tộc và làm cho kẻ thù phải khiếp sợ. Viện Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam đã lưu giữ một số lớn trống đồng Đông Sơn – có thể nói đây là bộ sưu tập lớn nhất thế giới.
Những hình ảnh họa tiết trên trống đồng cho đến ngày nay vẫn còn nguyên giá trị thẩm mỹ. Sự sắp xếp trên mặt và thân trống đều theo một quy ước, một trật tự, có chiều hướng ổn định, ta không thể tự thay đổi được. Tất cả những hình ảnh mà ta thấy không hề có một chi tiết nào thừa. Những hình người, hình chim, hươu,… xếp theo hàng luôn theo hướng đi của mặt trời, nhìn trên mặt trống đồng là ngược chiều kim đồng hồ. Tuy vậy, thực tế vẫn có vài nơi sử dụng họa tiết mặt trống đồng để trang trí lại hay đặt ngược. Ví dụ: bìa phụ cuốn sách “Việt Nam hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc” (NXB Văn hóa dân tộc -1996) con chim lại quay đầu theo chiều kim đồng hồ, như thế là ngược; hay ngay cả trang Văn học nghệ thuật của Đài Phát thanh truyền hình Thái Nguyên nhiều năm nay vẫn để biểu tượng trống đồng quay ngược (theo chiều kim đồng hồ). Thiết nghĩ khi tạo hình ảnh trống đồng cũng cần để ý chiều hướng sao cho thuận.