K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2019

Mình ko biết mình mới học lóp 5

26 tháng 4 2016

Để 8-3x/ x + 5 có giá trị nguyên

=> 8 - 3x chia hết x + 5

=> 8 - 3x + 15 -15 chai hết x+5

=> -7 + 3x + 15  chia hết x+5

=> -7 + 3(x+5) chia hết x+5

=> x+5 \(\in\) Ư(-7)

=> Ư(-7)={-1;1;-7;7}

Ta có:

x + 5-117-7
x-6-42-12
26 tháng 4 2016

Hoàng tử bóng đêm: Em bị nhầm ở phần tách nhé :)

Cô hướng dẫn cách tách như sau:

\(\frac{8-3x}{x+5}=\frac{23-3\left(x+5\right)}{x+5}=\frac{23}{x+5}-3\)

Như vậy \(\left(x+5\right)\inƯ\left(23\right)=\left\{23,1,-23,-1\right\}\Rightarrow x\in\left\{18;-4;-28;-6\right\}\)

Chúc các em luôn học tập tốt^^

26 tháng 4 2016

Để 8-3x/ x + 5 có giá trị nguyên

=> 8 - 3x chia hết x + 5

=> 8 - 3x + 15 -15 chai hết x+5

=> -7 + 3x + 15  chia hết x+5

=> -7 + 3(x+5) chia hết x+5

=> x+5  Ư(-7)

=> Ư(-7)={-1;1;-7;7}

Ta có

x+5-11-77
x-6-4-122

Ai tích mk mk sẽ tích lại 

22 tháng 1 2019

ĐK x khác 3/4. các th khác lập bảng xét nghiệm của -12

22 tháng 1 2019

https://www.youtube.com/channel/UC4EZrcy3YGRb8yFpxgFeG1g?view_as=subscriber

27 tháng 2 2016

a)M là p/s <=>x+5 \(\ne\) 0<=>x \(\ne\) -5

Vậy x \(\ne\) -5 thì M là p/s

b)M nguyên<=>x-2 chia hết cho x+5

<=>(x+5)-7 chia hết cho x+5

mà x+5 chia hết cho x+5

=>7 chia hết cho x+5

=>x+5 E Ư(7)={-7;-1;1;7}

=>x E {-12;-6;-4;2}

vậy...

15 tháng 12 2016

\(\frac{x^2+2x-13}{x-3}\)

Đề như thế này à bạn.

15 tháng 10 2016

a) Để A thuộc Z => \(\sqrt{x}\)- 3thuộc ước của 2 => \(\sqrt{x}\)- 3 thuộc -1; -2;1;2

=> căn x = 1 hoặc 2

câu b làm tương tự

19 tháng 4 2018

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{6x+9}{3x+2}=\frac{6x+4+5}{3x+2}=\frac{6x+4}{3x+2}+\frac{5}{3x+2}=\frac{2\left(3x+2\right)}{3x+2}+\frac{5}{3x+2}=2+\frac{5}{3x+2}\)

Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{5}{3x+2}\) phải nguyên hay \(5\) chia hết cho \(3x+2\)\(\Rightarrow\)\(\left(3x+2\right)\inƯ\left(5\right)\)

Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Suy ra : 

\(3x+2\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(x\)\(\frac{-1}{3}\)\(-1\)\(1\)\(\frac{-7}{3}\)

Mà \(x\) là số nguyên nên \(x\in\left\{-1;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;1\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

19 tháng 4 2018

\(b)\) Ta có bất đẳng thức giá trị tuyệt đối như sau : 

\(\left|x\right|+\left|y\right|\ge\left|x+y\right|\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(xy\ge0\)

Áp dụng vào ta có : 

\(A=\left|x\right|+\left|8-x\right|\ge\left|x+8-x\right|=\left|8\right|=8\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x\left(8-x\right)\ge0\)

Trường hợp 1 : 

\(\hept{\begin{cases}x\ge0\\8-x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\le8\end{cases}\Leftrightarrow}0\le x\le8}\)

Trường hợp 2 : 

\(\hept{\begin{cases}x\le0\\8-x\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le0\\x\ge8\end{cases}}}\) ( loại ) 

Vậy GTNN của \(A=8\) khi \(0\le x\le8\)

Chúc bạn học tốt ~