vứt lấy giang sơn như họa
đổi lấy nụ cười nàng làm thơ
ai dịch được nghĩa của câu này mỗi ngày mik cho 3 tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`-` Nụ cười của mẹ thật là hiền lành và phúc hậu
`-` Mỗi lần mẹ cười thật là ấm áp
`-` Mẹ có nụ cười rất duyên và xinh như hoa hậu vậy
CCũng hay đấy nhưng bạn có hơi lặp từ " mẹ "
Bạn có thể sửa lại nếu muốn nha, cảm ơn ☺️
Như ta đã biết, trong tiếp nhận văn bản Truyện Kiều, việc cho Kiều là trinh hay dâm không phải hoàn toàn thống nhất với nhau (tham khảo thêm phầu những kiến thức cần lưu ý), cần căn cứ vào văn bản để minh định. Nguyễn Du thể hiện rất rõ điều này qua tác phẩm mà đoạn trích Nỗi thương mình là một ví dụ. Ở phần Đoàn viên, Nguyễn Du tỏ thái độ của mình qua lời Kim Trọng:
Như nàng lấy hiếu làm trinh,
Bụi nào cho đục được mình ấy vay?
Dù rất thương yêu, mến mộ Thúy Kiều song thực tế đầy phũ phàng (và do phải trung thành với cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân) nên Nguyễn Du không thể không để cho Kiều phải vào lầu xanh. Nguyễn Du không né tránh thực tế nhưng cũng chính từ sự việc này, nhà nhân đạo chủ nghĩa lại có điều kiện để cho nhân cách của Kiều ngời sáng, nghĩa là Kiều không dâm, không một chút vui thú trong chốn bùn nhơ. Nàng đau đớn xót xa, bàng hoàng ngỡ ngàng trước những cuộc say, trận cười:
Giật mình / mình lại / thương mình xót xa.
Câu thơ bị ngắt vụn ra như sự tan nát trong cõi lòng nàng. Nàng lấy làm chán chường tủi hổ, chứ không vui thú gì, nàng lãnh đạm, thờ ơ trước khách làng chơi:
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân!
Mặc người mưa Sở mây Tần
Những mình nào biết có xuân là gì.
Không cưỡng lại được trước thế lực tàn bạo, nàng Kiều đã chống lại bằng thái độ. Tâm hồn của Kiều hoàn toàn trong trắng, nhân cách, phẩm giá của Kiều hoàn toàn cao thượng. Đúng như Kim Trọng nói: Chữ trinh kia cũng có ba bảy đường.
Đoạn trích ghi lại một đoạn đời đầy bị kịch của Thuý Kiều. Qua miêu tả tâm trạng, thái độ, ý thức của Kiều trước cảnh phải cầm lòng tiếp khách, Nguyễn Du đã thể hiện vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Kiều ngời lên giữa một xã hội bạo tàn, nhơ bẩn với sự cảm thông sâu sắc của người nghệ sĩ. Đoạn trích góp phần thể hiện giá trị nhân văn cao cả của tác phẩm.
Lời Kim Trọng nói với Kiều trong ngày tái ngộ đã xác nhận chữ "trinh" của nàng. Vì chữ "hiếu", nàng đã phải hi sinh cả sự trinh trắng, trải qua mười lăm năm sống cuộc đời gió bụi, qua tay Mã Giám Sinh, làm vợ Thúc Sinh rồi Từ Hải, hết rơi vào lầu xanh của Tú Bà lại rơi vào lầu xanh của Bạc Bà, Bạc Hạnh nhưng "bụi nào cho đục được mình ấy vay?", tâm hồn, nhân cách, phẩm giá của Kiều vẫn trong trắng, cao thượng. Nguyễn Du đã không né tránh thực tế nghiệt ngã, nhưng cũng chính trong thực tế ấy, nhà thơ hết lời ca ngợi, đề cao vẻ đẹp nhân cách, phẩm giá của Kiều mà đoạn trích "Nỗi thương mình" là một đoạn tiêu biểu.
nàng hỏi sẽ phải lấy ai làm chồng?
mk đoán bừa thui!
đúng ko?
- Đoạn trích ghi lại một đoạn đời bi kịch của Thúy Kiều.
+ Qua miêu tả tâm trạng, thái độ, ý thức Kiều trước cảnh phải cầm lòng tiếp khách, + Nguyễn Du thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Kiều ngời lên giữa một bạo tàn, nhơ bẩn với sự cảm thông sâu sắc của người nghệ sĩ
- Đoạn trích thể hiện giá trị nhân văn cao cả của tác phẩm
+ Lời Kim Trọng nói với Kiều tái ngộ xác nhận chữ “trinh” của nàng.
+ Chữ “hiếu”, nàng đã phải hi sinh cả sự trinh trắng, mười lăm năm sống phiêu bạt, trải qua tay của nhưng của Mã Giám Sinh, Sở Khanh, rồi làm vợ Thúc Sinh, Từ Hải nhưng Nguyễn Du vẫn ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Kiều.
Nguyễn Du không né tránh cuộc đời nghiệt ngã, “lời ong tiếng ve” mà ông vẫn ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của Kiều.
Bài toán cho biết để lên được tầng 3 của toà nhà này người ta phải đi qua 52 bậc thang, như vậy muốn lên tầng 3 toà nhà đó thì người ta phải đi qua 2 tầng.
Mà mỗi tầng đều có số bậc thang như nhau.
Vậy mỗi tầng của toà nhà đó có số bậc thang là:
52 : 2 = 26 (bậc thang)
Muốn lên tầng 6 của toà nhà đó để cứu công chúa thì người ta phải đi qua 5 tầng, tương đương với số bậc thang là:
26 x 5 = 130 (bậc thang)
Đáp số: 130 bậc thang
Bài toán cho biết để lên được tầng 3 của toà nhà này người ta phải đi qua 52 bậc thang, như vậy muốn lên tầng 3 toà nhà đó thì người ta phải đi qua 2 tầng.
Mà mỗi tầng đều có số bậc thang như nhau.
Vậy mỗi tầng của toà nhà đó có số bậc thang là:
52 : 2 = 26 (bậc thang)
Muốn lên tầng 6 của toà nhà đó để cứu công chúa thì người ta phải đi qua 5 tầng, tương đương với số bậc thang là:
26 x 5 = 130 (bậc thang)
Đáp số: 130 bậc thang
các bn giúp mik đi
Vứt lấy giang sơn như họa ; Đổi lấy nụ cười nàng làm thơ.
Giải nghĩa: Hoa nở, vì sao không thấy người - Gặp người, nhưng sao không thể yêu người.