K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2019

hương sao mái ấm nhà em 
Gia đình đoàn tụ dưới rèm trời mưa 
Mái nhà trú nắng sớm trưa 
Tối về văng vẳng đong đưa điệu đàn 


Công cha vất vã không màng 
Nghĩa mẹ sớm tối gọn gàng trước sau 
Mở lời cất tiếng ngọt ngào 
Chăm nom dạy dỗ luôn trao nụ cười 

Đàn em học hỏi đùa chơi 
Thân bằng quyến thuộc cơ ngơi xum vầy 
Tình thân gắn kết đắp xây 
Ông bà yên dạ thân gầy tâm an 

Bà con hàng xóm trong làng 
Khác nào khúc ruột mọi đàng có nhau 
Bạn bè giữ mãi tình sâu 
Thầy cô trọng nghĩa ghi vào tim em 

Thảnh thơi giấc ngủ êm đềm 
Nhẹ nhàng mỗi bước bên thềm gần xa 
Đất trời thoáng rộng bao la 
Em vui tất dạ lời ca thăng trầm 

Đàn chim về tổ quây quần 
Bướm ong bay lượn đầu sân cạnh vườn 
Hoa cười lá vỗ khoe sương 
Gia đình nhộn nhịp tình thương ngập tràn 

1 tháng 2 2019

Bắc thang lên hỏi ông trời
Lấy tiền cho gái có đòi được không?
Ông trời ông ấy bảo rằng
Đến tao còn chịu huống chi là mày.

30 tháng 12 2018

TỨC KHÍ MŨI CAY,GIỌT LỆ RÒNG

BỰC BỌN BỐ LÁO,MÉP NHONG NHONG

THƯƠNG NGƯỜI TỘI OAN VÌ NỊNH THẦN 

MÙ QUÁNG QUÀNG XIÊU CỨ TRẢM PHONG

trảm phong là chém gió nha

Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có một nền văn hóa đặc trưng, một nền ẩm thực độc đáo. Đối với đất nước Hàn quốc có kim chi cũng với những loại rau muối khác. Hay Pháp nổi tiếng với những món bánh cupcake thơm ngậy. Ẩm thực là một nét văn hóa đặc trưng mà không quốc gia nào có được. Ẩm thực cũng là một đặc điểm thu hút du khách. Ẩm thực Việt trong con mắt du khách luôn tạo một sự hứng thú và tò mò. Một trong những điểm thu hút khách du lịch tại Việt Nam chính là nền âm thực ấy. 

Ẩm thực Việt rất phong phú và đa dạng, được chia ra nhiều thể loại khác nhau. Nổi bật có ẩm thực truyền thống, ẩm thực vùng miền, ẩm thực cung đình, ẩm thực đường phố… Mỗi loại lại có nét riêng. Đối với ẩm thực truyền thống, có một món ăn mà không thể không kể đến đó chính là bánh chưng. 

Thuyết minh về cái bánh chưng

Là một món ăn truyền thống của người Việt, bánh chưng (bánh tét) được ví như linh hồn của bữa cơm ngày trọng đại, đặc biệt là ngày tết. Bánh chưng được người Việt sáng tạo ra gắn liền với sự tích bánh chưng bánh giầy. Sự tích liên quan đến một vị vua Hùng đời thứ sáu. Ông đã nghĩ ra cách chế biến bánh chưng và bánh giầy để dâng lên vua cha và được nhường ngôi. Từ đó đến nay, bánh chưng đã trở thành món ăn quen thuộc của các gia đình mỗi dịp tết đến xuân về. Bánh chưng được làm một cách khá cầu kì. Đầu tiên là chọn nguyên liệu để làm bánh. Nguyên liệu làm bánh bao gồm lá rong, gạo nếp, đỗ xanh, thịt ba chỉ, lạt buộc, một số gia vị thông thường, đạc biệt không thể thiếu hạt tiêu. Trước tiên là lá rong. Lá rong là một loại lá được trồng rất nhiều ở miền bắc Việt Nam. Lá có màu xanh đậm, gân lá vòng cung rõ ràng, thường mọc thành từng bụi. Lá to có thể dài đến 80 cm. Lá có hình quạt. Lá rong dùng để làm vỏ bánh. Bởi tính chất dai khi nấu chín, đặc biệt là có mùi thơm và màu xanh bắt mắt, nên lá rong được chọn để làm vỏ của bánh chưng. Lá rong khi cắt hoặc mua sẽ được đem hơ qua lửa (nướng qua) hoặc phơi nắng cho mềm, tránh rách khi gói bánh. Sau đó, lá rong tiếp tục được cắt bớt cuống lá cũng như sống gân lá chính giữa và rửa sạch. Vậy là nguyên liệu để làm vỏ bánh đã sơ chế xong. Tiếp theo đến phần bánh. Đầu tiên là gạo nếp. Gạo nếp là một loại gạo có hàm lượng amilopectin rất cao khoảng 90% chính vì vậy nó làm cho gạo nếp khi được nấu chín sẽ rất dẻo, đặc biệt có mùi thơm rất hấp dẫn. Dựa vào tính chất này nên người ta chọn gạo nếp để làm bánh chưng. Gạo nếp sẽ được ngâm trong nước khoảng 5 tiếng, sau đó vo sạch, nêm muối vừa ăn. GẠo là thế, đỗ xanh cũng được chuẩn bị kĩ càng. Đỗ xanh là loại đỗ có màu vàng tươi, rất thơm khi nấu chín. Thường người gói bánh sẽ chọn loại đỗ xanh đã bóc vỏ để tiết kiệm thời gian sơ chế. Loại đỗ này rất dễ dàng mua được tại các siêu thị cũng như cửa hàng tạp hóa. Đỗ sau khi mua về sẽ được ngâm với nước khoảng 6 đến 7 tiếng để nở hoàn toàn. Nguyên liệu tiếp theo kể đến là thịt ba chỉ. Thịt ba chỉ se được cắt miếng mỏng nhưng vuông, cạnh chừng 4 đến 5 cm tùy bánh to hay nhỏ. Thịt được ướp với gia vị thông thường và hạt tiêu. Hạt tiêu sẽ giúp miếng thịt đậm đà, thấm gia vị, thơm và đặc biệt là trung hòa các vị của gia vị khác khiến cho miếng thịt không bị ngậy quá. Nguyên liệu cuối cùng là lạt buộc. Lạt buộc được làm từ tre dẻo, thân tre chẻ mỏng rất dai, được mang đi ngâm nước hoặc luộc qua cho mềm dễ buộc. Lạt buộc được dùng để cố định bánh lại khi luộc. Nếu không có lạt buộc chiếc bánh không thể được hoàn tất. Sau khi sơ chế các nguyên liệu làm bánh, sẽ đến giai đoạn gói bánh.

Gói bánh chưng cần sự tỉ mỉ, cẩn thận cũng như khéo léo của người gói. Bánh sau khi gói phải vuông, lá không bị rách, không chặt quá cũng không lỏng quá. Đầu tiên, trải một lớp lá, tiếp đến là gạo nếp, lớp tiếp theo là đỗ xanh, rồi đến thịt lợn, rồi đỗ xanh, cuối cùng là gạo. Sau đó người gói sẽ dùng tay của mình gói cho lá rong bao chọn lấy phần nhân bánh, gấp cho vuông lại, cuối cùng là dùng lạt buộc cố định. Cái khó là ở chỗ, người gói phải nới lỏng sao cho bánh vuông mà không bị chặt quá cũng hư lỏng quá. Bởi nếu chặt quá, phần bánh sẽ chín không đều hoặc dẫn đến bánh không chín được. Còn nếu lỏng quá, các lớp nguyên liệu của bánh sẽ không cố định và lẫn lộn vào nhau gây mất thẩm mĩ cũng như mất ngon. Gói bánh có được đẹp hay không là dựa vào tay nghê của người gói bánh. 

Công đoạn gói bánh đã xong đến khâu cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng. Đó chính là luộc bánh. Bánh chỉ ngon khi được nấu bằng củi khô, trong một nồi gang to và dày. Nấu bánh chưng thường rất lâu, khoảng 6 tiếng đông hồ. Bởi bánh cần được chín đều và mềm. Lửa để nấu bánh cũng không quá to lửa mà chỉ liu riu nhỏ. BÁnh khi được nấu chín sẽ được để nguội định hình lại hình dạng bánh và được sắt ra đĩa để mọi người cùng thưởng thức. Bóc vỏ bánh ra ta sẽ thất một màu xanh rất đẹp và mùi thơm hấp dẫn. Cắt bánh ra sẽ thấp từng lớp từng lớp nhân bên trong cực hấp dẫn, miếng thịt thơm béo ngậy, lớp gạo nếp chín mềm dẻo ngọt thơm lừng. Tất cả hòa quyện với nhau tạo nên một hương vị truyền thống. 

Ngày xưa, bánh chưng chỉ có mặt mỗi dịp tết đến xuân về. Nhưng ngày nay, bất cứ lúc nào cũng có thể nhìn thấy hình ảnh chiếc bánh chưng. Cứ đến dịp lễ hội hoặc ngày trọng đại như cưới hỏi, bánh chưng có thể được đem vào thực đơn của mâm cơm gia đình. Bánh chưng rất nhiều chất dinh dưỡng, hàm lượng calo cao. Ngoài món bánh chưng luộc, người ta có thể biến tấu thành các món hấp dẫn khác như bánh chưng rán. bánh chưng có thể ăn kèm với những món mặn khắc để tăng thêm hương vị của món ăn. 

Bánh chưng đã trở thành một nét văn hóa, một món ăn truyền thống và lâu đời ở Việt Nam. Nét độc đáo này đã góp phần làm đẹp hình ảnh Việt trong mắt bạn bè quốc tế. Dù ai xa quê cũng mong được về nhà bên nồi bánh chưng mỗi dịp giao thừa đón năm mới. 

1 tháng 9 2021

undefinedđây nha bạn ! 

1 tháng 9 2021

dù mik vẽ ko đc đẹp nhưng bn nhớ k mik nha

11 tháng 4 2019

Ngày xửa ngày xưa có một con ma :)

11 tháng 4 2019

1+1=2

"... Con à, mẹ con mình ra phiến đá nghỉ ngơi, uống nước đi!” - Người phụ nữ trung niên lên tiếng. Giọng bà ta trầm ấm, bà mặc bộ đồ quần áo đen, đầu đội khăn trắng. Bà nhìn cô con gái đang nhẹ nhàng đặt bó thuốc xuống, mắt chan chứa yêu thương rồi khẽ khàng nhặt lá cây trên tóc con. Bà lấy ra một chiếc lược gỗ rồi nói với con gái:
- Hái thuốc mới có nửa ngày mà tóc tai đã rối bời thế này rồi, ngồi xuống để mẹ chải đầu cho, - Cô bé ngoan ngoãn ngồi xuống. Bà mẹ chải đầu cho con bằng chiếc lược đen. Mái tóc đen mượt của cô bé tung bay trong gió. Bà mẹ trầm ngâm không nói gì. Cô con gái chăm chú ngắm con kiến đang bò trên chiếc lá dưới thân mình. Mọi thứ chìm trong yên tĩnh. Con đường núi này được phát hiện khi hai mẹ con cô đi tìm thuốc, ngày thường rất ít người qua lại. Núi rừng yên tĩnh, chốc chốc lại vẳng lên tiếng chim kêu, đằng sau họ là một cây hòe rất to, rễ của nó đan chéo, bò lan trên một khoảng đất rộng.
Khi cô bé đang ríu rít nói về chuyện hái thuốc thì đột nhiên cảm thấy có luồng khí lạnh ngắt sau lưng, định ngoảnh lại xem có chuyện gì thì bộp một cái, cô bé bị giáng mạnh vào đầu, ngã xuống, bất tỉnh nhân sự.
Một luồng gió lạnh thổi tới làm cô tỉnh lại, lúc này trời đã chập choạng tối. Cô cựa quậy và phát hiện ra mình đang bị trói rất chặt bằng cành cây dưới gốc hòe. Cô cẩn thận quan sát xung quanh rồi sợ hãi kêu to: mẹ, mẹ ơi, mẹ ở đâu?
Cô bé nghe văng vẳng bên cạnh mình có tiếng mài dao, định quay đầu sang xem nhưng đầu đau nhức quá; lúc này cô mới nhận ra mình không chỉ bị trói trên cây mà tóc còn bị chia ra làm hai phần buộc vào cây hòe, chả trách mà đầu cô không cử động được.
Sợ hãi tột độ, cô thét lên:
- Mẹ ơi, mẹ, mẹ đang ở đâu, mau cứu con với!
Cô lại nghe thấy giọng nói quen thuộc của mẹ:
- Ngoan nào, đừng hét lên thế, một lát nữa là hết đau ngay thôi.
Nghe thấy tiếng mẹ, cô quên hết sợ hãi, càng gọi to hơn:
- Mẹ, mẹ ơi, mau tới cởi trói cho con, con đau quá.
Tiếng mài dao vẫn rõ mồn một, từng nhát, từng nhát. Trong rừng vọng lại tiếng mẹ cô rất mạnh mẽ:
- Ngoan nào, chịu khó một chút nữa thôi, mẹ sắp xong rồi.
- Mẹ, mẹ muốn làm gì vậy? Sao mẹ lại trói con? - Cô bé khóc không ra tiếng.
Lúc này, trong màn lệ nhòa, cô đã nhìn thấy mẹ mình; trong tay bà là chiếc xẻng nhọn đào thuốc đã được mài sáng choang, bà cười lạnh, tay mân mê cái xẻng sắc nhọn.
- Ta đã mài rất lâu rồi, cũng muốn mài nhanh lắm chứ, bởi ta biết, dao sắc, đâm người sẽ chóng chết lại không đau.
Cô bé nhìn mẹ mà không thể tin được.
- Mẹ, mẹ muốn giết con?
- Con gái à, lẽ ra con không nên có mặt trên đời này, do con có mắt như mù mà đầu thai nhầm; sự việc đã đến nước này rồi thì nói nhiều cũng vô ích, con cứ yên tâm mà đi thôi.
Người đàn bà giơ cao cái xẻng nhọn, khoét mắt đứa con gái tội nghiệp. Khoét xong, bà hét lên: do mày có mắt không tròng nên đừng trách tao, đừng trách!
Mặt trăng trốn vào tầng mây, dường như nó cũng không muốn chứng kiến cảnh tượng hãi hùng này. Tiếng kêu cứu thảm thiết, tuyệt vọng của cô bé làm bầy chim hoảng loạn, rừng rậm xộc lên mùi máu tanh kỳ dị; cô bé lúc này với khuôn mặt đầm đìa máu chỉ còn thoi thóp thở, đôi mắt cô giờ đã biến thành hai hốc máu, máu tươi cứ trào ra đầm đìa.
Người đàn bà dùng chiếc khăn trên đầu cẩn thận gói con mắt lại, nhẹ nhàng đặt vào lòng, chầm chậm thu dọn tay nải rồi quay người xuống núi, sau lưng bà còn vọng lại tiếng nói yếu ớt của cô gái: tôi sẽ trả thù, sẽ trả thù, trả thù...". 
 

8 tháng 1 2017

Gọi \(x,y,z\) là số giải nhất, nhì, kk được trao.

Ta có pt nghiệm tự nhiên \(150000x+130000y+50000z=2700000\).

Thu gọn lại: \(15x+13y+5z=270\)

Và một pt còn lại: \(x+y+z=20\)

Nhân 5 vào pt dưới rồi lấy pt trên trừ pt dưới được \(10x+8y=170\).

Dễ thấy \(y\le20\) mà lại có \(y\) chia hết cho 10 nên \(y=10\) hoặc \(y=20\).

Nếu \(y=10\): Giải được \(x=9,z=1\).

Nếu \(y=20\): Giải được \(x=1,z=-1\) (vô lí).

Vậy có 9 giải nhất, 10 giải nhì, 1 giải kk được trao (cơ cấu giải gì mà quái dị thế?)

8 tháng 1 2017

cho mình hỏi là hình nhử phải là 15x + 13y + 5z = 170 mới đúng chứ. bởi vì 270 là tính luôn cả giải ba mà. phải trừ đi chứ.

31 tháng 7 2023

Đáp án của em là bằng 9

20 tháng 12 2018

Nhảy qua đèo ngang, bỗng mất đà

Đập đầu vô đá, máu tuôn ra

Hấp tấp dưới núi tìm y tá 

Y tá theo zai đ** có nhà.

20 tháng 12 2018

TRONG TÙ KHÔNG GẬY CŨNG KHÔNG ĐAO

HOÀN CẢNH ĐÊM NAY KHÓ GIẾT NGƯỜI

NGƯỜI NGẮM TRĂNG SOI NGOÀI CỬA SỔ

TRĂNG NHÒM KHE CỬA GIẾT NHÀ THƠ

4 tháng 1 2019

gửi cuty girl 

mày là con chó xạo loz

thik ăn thik ngủ suốt ngày nằm chơi

học hành đéo học thì thôi

cút đi khuất mắt anh em họ hàng.

4 tháng 1 2019

tui choi nè thơ độc đắc nhé OK

22 tháng 3 2019

=58

mk nghĩ là nên vẽ Hentai

Ko rảnh đâu

================

XXX Chỉ huy XXX