cho hai phan thức \(\frac{P}{Q}\) và\(\frac{R}{S}\) chứng to rằng
Câu (a) \(\frac{P}{Q}\)=\(\frac{R}{S}\) thì\(\frac{P+Q}{Q}\)=\(\frac{R+S}{S}\)
Câu(b) \(\frac{P}{Q}\)=\(\frac{R}{S}\) thì P khác S thì R khác S và \(\frac{P}{Q-P}\)=\(\frac{R}{S-R}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này lớp 7 thôi mà !
a) Cộng 1 vào 2 vế
b) Nghịch đảo 2 vế,trừ 1 ở 2 vế rồi lại nghịch đảo 2 vế
ta có P/Q = R/S => PS= RQ (1)
P/Q-P = R/S-R => P( S-R) = R(Q-P)
=> PS -PR = RQ-RP
từ (1) => P/Q-P= R/S-R (bn tự kết luận nhé
còn người ta cho Q khác P để Q-P khác 0 vì Q-P là mẫu số và R-S cũng vậy nên S khác R
Áp dụng Viet với lưu ý \(tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC\) ta có:
\(x_4+tanA+tanB+tanC=p\) (1)
\(x_4\left(tanA+tanB+tanC\right)+tanA.tanB+tanB.tanC+tanC.tanA=q\) (2)
\(x_4\left(tanA.tanB+tanB.tanC+tanC.tanA\right)+tanA.tanB.tanC=r\)(3)
\(x_4.tanA.tanB.tanC=s\) (4)
\(\left(1\right)\Rightarrow tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC=p-x_4\)
\(\left(4\right)\Rightarrow x_4\left(p-x_4\right)=s\)
Thế vào (2):
\(x_4\left(p-x_4\right)+tanA.tanB+tanB.tanC+tanC.tanA=q\)
\(\Rightarrow tanA.tanB+tanB.tanC+tanC.tanA=q-x_4\left(p-x_4\right)=q-s\)
Thế vào (3):
\(x_4\left(q-s\right)+p-x_4=r\)
\(\Rightarrow p-r=x_4\left(1-q+s\right)\Rightarrow x_4=\frac{p-r}{1-q+s}\)
ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne1\)
\(S=\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\frac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(\frac{1}{3}-S=\frac{1}{3}-\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}>0;\forall x>0;x\ne1\)
\(\Rightarrow S< \frac{1}{3}\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^2+ax+b}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=-\frac{1}{2}\) hữu hạn
\(\Rightarrow\) phương trình \(x^2+ax+b=0\) có 1 nghiệm bằng 1
\(\Leftrightarrow1+a+b=0\Rightarrow b=-a-1\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x^2+ax-a-1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\left(x+a+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{x+a+1}{x+1}=\frac{a+2}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{a+2}{2}=-\frac{1}{2}\Rightarrow a=-3\Rightarrow b=2\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=\left(-3\right)^2+2^2=13\)