cứu em với
giúp em bài 7 ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là một bài thơ lục bát nói về tình cảm của người con dành cho mẹ khi nhìn thấy cuộc sống của mẹ từ những “chuyện giản đơn thường ngày”. Thơ lục bát vẫn gắn liền với ca dao, thể hiện đời sống và tâm tình của người Việt. Khi nói về những hình ảnh cuộc sống của mẹ, với những hình ảnh giản dị, vốn quen thuộc với người dân Việt Nam, cùng với việc bộc lộ tình cảm thì lục bát là một lựa chọn phù hợp. Dùng lục bát để thể hiện tình cảm tưởng như là điều đã quen thuộc, rất dễ rơi vào sáo mòn, nhưng tác giả bài thơ vẫn thể hiện được sự độc đáo về mặt nghệ thuật. Điển hình là cụm từ “òa cơn mưa”. “Òa” vốn là từ dùng để chỉ trạng thái biểu cảm của con người, ở đây lại được dùng cho “trời”. Vậy là con người xúc động sẽ òa khóc, còn trời xúc động thì “đang yên vậy” sẽ “òa cơn mưa”. Cơn mưa của trời xét trong chỉnh thể bài thơ là một hiện tượng tự nhiên, để sau đó: “Chum tương mẹ đã đậy rồi/ Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa”. Song, với một từ “òa”, hình ảnh cơn mưa lúc này không còn chỉ là hiện tượng tự nhiên mà nó đã là một chỉ dấu cho những điều gây xúc động được liệt kê ở phía sau đó như: áo tơi “lủn củn khoác hờ người rơm”, “cái nơm hỏng vành”, … Có thể nói tác giả đã rất khéo dùng hiện tượng tự nhiên để nói lên tình cảm của mình, hay cách khác, tác giả đã ngụ trong cảnh vật cái tình muốn gửi gắm. Bài thơ Về thăm mẹ nếu thiếu từ “òa” sẽ vẫn hay bởi cái nhìn của tác giả về hình ảnh người mẹ và cuộc sống của mẹ bình dị làm xúc động chủ thể trữ tình – người con. Nhưng có thêm từ “òa”, bài thơ đã tạo được điểm sáng về nghệ thuật.
NHỚ TICK NHA
e) \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\cdot\dfrac{5}{7}=\dfrac{\left(-1\right)\cdot5}{3\cdot7}=\dfrac{-5}{21}\)
f) \(\dfrac{2}{7}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{8}{21}\)
a: \(\left(x+10\right)\left(x-5\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+10=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-10\\x=5\end{matrix}\right.\)
b: \(\left(2x+10\right)\left(4+x\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+10=0\\4+x=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-5\end{matrix}\right.\)
c: \(\left(4x+20\right)\left(12x-24\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}4x+20=0\\12x-24=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-20\\12x=24\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)
d: \(\left(x-2024\right)\left(4x+4\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2024=0\\4x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2024\\4x=-4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2024\end{matrix}\right.\)
e: \(\left(2x-6\right)\left(7+x\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-6=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\x=-7\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-7\end{matrix}\right.\)
g: (4x+8)(6-x)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}4x+8=0\\6-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x=6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=6\end{matrix}\right.\)
h: (2x+2)(4x-8)=0
=>2(x+1)*4*(x-2)=0
=>(x+1)(x-2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)
i: (2x-2024)(8x-16)=0
=>\(2\left(x-1012\right)\cdot8\cdot\left(x-2\right)=0\)
=>\(\left(x-1012\right)\left(x-2\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1012=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1012\\x=2\end{matrix}\right.\)
bạn cứ ấn lại vào cái bài bạn vừa làm xong bấn làm lại là đc