K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

mik có nè bạn cho mik đã

11 tháng 2 2019

Chi bn cái j cơ ,mk ko hiểu 

13 tháng 4 2022

gu gồ!!!

13 tháng 4 2022

ko phải đề nào cũng giống đề nào lên cứ lên gg choa chắc nhá:)

3 tháng 5 2016

Hôm nay mik mới thi xong nhưng quên đề rùi

3 tháng 5 2016

Bạn tham khảo tại đây nhé: Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý lớp 6 - Đề số 2 - Đề kiểm tra Vật lí lớp 6 - VnDoc.com

3 tháng 10 2018

1) kể ra tích chất của gương cầu lồi !so sánh giữa ảnh ảo của gương cầu lồi và gương phẳng

2)vẽ tia phản xạ của gương cầu lồi 

3 tháng 10 2018

1).Nêu cách đo vật rắn không thấm nước.

2).Nước trong bình 20 lít chế(sang) ra được bao nhiêu chai 500cc?

10 tháng 9 2016

bài tả sân trường h ra chơi

14 tháng 9 2016

ta lai ngoi truong cu cua em

25 tháng 12 2018

2

25 tháng 12 2018

1+1=2

sao dậy sớm vậy!

A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

I. Chọn một hoặc hai phương án trả lời đúng nhất. (2 điểm)

Câu 1: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:

A. Có thời kì khô hạn;                 B. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió;

C. Thời tiết luôn diễn biến thất thường;     D. Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm;

Câu 2: Vấn đề cần quan tâm giải quyết ở đới lạnh đó là:

A. Thiếu nguồn nhân lực để phát triển kinh tế.;   C. Ô nhiễm nguồn nước.

B. Ô nhiễm không khí.                     D. Nguy cơ tuyệt chủng một số loài động vật quý.

Câu 3: Cảnh quan môi trường nhiệt đới thay đổi về chí tuyến theo thứ tự:

A. Rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc.        B. Nửa hoang mạc, rừng thưa, xa van.

C. Xa van, nửa hoang mạc, rừng thưa.         D. Rừng thưa, nửa hoang mạc, xa van

Câu 4: Rừng rậm xanh quanh năm là loại rừng chính thuộc:

A. Môi trường nhiệt đới                B. Môi trường xích đạo ẩm

C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.         D. Môi trường hoang mạc

II. Dựa vào kiến thức đã học hãy điền từ (hoặc cụm từ) vào ô trống (1 điểm)

Ở đới ôn hòa thiên nhiên phân hóa theo......(1)........một năm có bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Các kiểu môi trường cũng thay đổi từ Bắc xuống Nam là do... (2)...., thay đổi từ Tây sang Đông do ảnh hưởng của......(3).....và.....(4)..........

B. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: (2,5 điểm) Nêu vị trí, đặc điểm môi trường nhiệt đới? Nước ta thuộc kiểu môi trường nào?

Câu 2: (2 điểm) Trình bày đặc điểm về hình dạng, địa hình và khoáng sản của châu Phi?

Câu 3: (2,5 điểm) Nêu những nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm nước ở đới ôn hòa? Liên hệ ở địa phương về tình trạng này?

Câu 4: (1 điểm). Dành cho lớp A, B, câu 1, 3 tính 2đ/câu.

Qua bảng số liệu dưới đây (nhiệt độ, lượng mưa trung bình tháng), em hãy xác định địa điểm này thuộc môi trường địa lí nào trên Trái Đất? Giải thích?

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt độ (0C)

25

25

26

27

28

25

26

27

27

28

25

25

Lượng mưa: mm

45

50

90

135

350

400

220

60

70

170

200

100

 

Có đáp án:

A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

I. Chọn một hoặc hai phương án trả lời đúng nhất. (2 điểm)

Câu 1: B, C (0,5đ).          Câu 2: A, D. (0,5đ)

Câu 3: A (0,5đ);            Câu 4: B (0,5đ)

* Lưu ý: HS chọn được 2 ý, mỗi ý đúng thì được 0,25đ, nếu chọn 1, 3, 4, 5 ý thì không cho điểm dù có 2 ý đúng.

II. Điền vào ô trống những nội dung kiến thức cho phù hợp: (mỗi ý trả lời đúng 0,25đ)

(1) thời gian;            (2) vĩ độ;

(3) dòng biển;           (4) gió tây ôn đới.

B. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1: HS trả lời được các ý sau

  • Môi trường nhiệt đới:
    • Vị trí: Nằm ở khoảng 50B và 50N đến chí tuyến ở 2 bán cầu. (0,5đ)
    • Đặc điểm:
      • Nóng quanh năm, có thời kì khô hạn, càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt trong năm càng lớn. (0,5đ)
      • Lượng mưa và thảm thực vật thay đổi từ xích đạo về chí tuyến. (0,5đ)
  • Nước ta thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa. (0,5đ)

Câu 2: HS trả lời được các ý sau

  • Hình dạng: châu Phi có dạng hình khối (0,25đ), đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển, bán đảo, đảo. (0,25đ)
  • Địa hình: tương đối đơn giản (0,25đ), có thể coi toàn bộ châu lục là khối sơn nguyên lớn. (0,25đ)
  • Khoáng sản: nguồn khoáng sản phong phú (0,25đ), nhiều kim loại quý, hiếm (vàng, kim cương, u-ra-ni-um...) (0,25đ)

Câu 3: HS trả lời được các ý sau

  • Nguyên nhân:
    • Ô nhiễm biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển. (0,25đ)
    • Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hoá chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hoá học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng các chất thải nông nghiệp. (0,25đ)
  • Hậu quả:
    • Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước. (0,25đ)
    • Thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất. (0,25đ)
  • Liên hệ được: chất thải, rác thải ra sông, suối... nông dân phun thuốc trừ sâu trên đồng ruộng...(1đ)

Câu 4: 

  • HS nhận dạng đúng môi trường xích đạo ẩm. (0,5đ)
  • Giải thích: vì nhiệt độ trung bình năm 250C, biên độ nhiệt năm thấp 30C, mưa quanh năm, lượng mưa trung bình năm trên 1500mm. (1đ)
23 tháng 11 2019

Câu 1: Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào?

A. Lúa nước.

B. Làm gốm.

C. Chăn nuôi.

D. Làm đồ trang sức.

Câu 2: Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn, dần dần đã xuất hiện

A. những làng bản thưa thớt dân ở các vùng ven sông.

B. những làng bản đông dân ở các vùng ven sông.

C. những làng bản thưa thớt dân ở các vùng chân núi.

D. những làng bản đông dân ở các vùng chân núi.

Câu 3: Sự phân công công việc như thế nào?

A. Nam làm việc nặng, săn bắt nữ làm việc nhẹ nhàng, ở nhà.

B. Nam nữ chia đều công việc.

C. Tất cả mọi việc nam làm nữ ở nhà chỉ việc nấu cơm.

D. Nam làm mọi công việc, nữ không phải làm việc.

Câu 4: Các cụm chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là

A. thị tộc.

B. bộ lạc.

C. xã.

D. thôn.

Câu 5: Vua Hùng Vương chia đất nước thành mấy bộ:

A. 10.

B. 13.

C. 14.

D. 15.

Câu 6: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân hồi đó?

A. Hoạt động chống giặc ngoại xâm.

B. Hoạt động canh tác.

C. Hoạt động trị thủy.

D. Hoạt động hôn nhân

Câu 7: Văn Lang là một nước:

A. thủ công nghiệp.

B. nông nghiệp.

C. công nghiệp.

D. thương nghiệp.

Câu 8: Đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc của cư dân Văn Lang đã hòa quyện nhau lại trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên

A. tình cảm cá nhân sâu sắc.

B. tình cảm cộng đồng sâu sắc.

C. tình cảm dân tộc sâu sắc.

D. tình cảm khu vực sâu sắc.

Câu 9: Đứng đầu các bộ là ai?

A. Lạc Hầu.

B. Lạc Tướng.

C. Bồ chính.

D. Vua.

Câu 10: Thành Cổ Loa được gọi là Loa Thành vì:

A. Nằm ở vùng đất Cổ Loa.

B. Hình dáng thàn thắt lại như cổ lọ hoa.

C. Thành gồm ba vòng khép kín theo hình xoáy trôn ốc.

D. Thành giống hình Cái Loa.

Phần II.Tự luận (5 điểm )

Câu 1:(2 điểm) Theo em, sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào?

Câu 2:(3 điểm) Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III – II TCN ở nước Âu Lạc?

23 tháng 11 2019

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ 6.

Câu 1. Người tinh khôn sống như thế nào? (2,5 điểm)

Câu 2. Các quốc gia Cổ đại Phương đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ? (2,5 điểm)

Câu 3. Xã hội cổ đại Hi lạp, Rô-ma gồm những giai cấp nào? (2 điểm)

Câu 4. Các quốc gia Cổ đại Phương đông đã có những thành tựu văn hóa gì? (3 điểm)

#Trang

#Fallen_Angel

21 tháng 12 2018

ĐỀ SỐ 1

PGD&ĐT HUYỆN DUYÊN HẢI
TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN DUYÊN HẢI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (NH: 2016 - 2017)
MÔN: VẬT LÍ 7
Thời gian làm bài: 60 phút

Câu 1: (2,0 điểm)

a) Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.

b) Nêu 2 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế.

Câu 2: (3,0 điểm)

a) Âm phản xạ là gì? Những vật thế nào thì phản xạ âm tốt? Nêu 2 ví dụ vật phản xạ âm tốt.

b) Một người đứng bên trong một phòng rộng lớn hét to một tiếng sau 0,5 giây người đo lại nghe được tiếng vang của mình.

Em hãy tính khoảng cách từ người đó đến bức tường trong thời gian nghe được tiếng vang. Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.

Câu 3: (2,5 điểm)

a) Tần số là gì? Nêu đơn vị đo tần số? Âm phát ra càng cao khi nào?

b) Vật A trong 20 giây dao động được 400 lần. Vật B trong 30 giây dao động được 300 lần. Tính tần số dao động của hai vật.

Câu 4: (2,5 điểm)

a) Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?

b) Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương phẳng như hình vẽ:

Đề thi hk1 môn Vật lý lớp 7

21 tháng 12 2018

Bạn vào https://vndoc.com

Rồi đánh tài liệu cần tìm là ra nha !

15 tháng 5 2018

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định          B. Ròng rọc động          C. Mặt phẳng nghiêng        D. Đòn bẩy

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí           B. Rắn, khí, lỏng              C. Khí, lỏng rắn            D. Khí, rắn, lỏng

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng                B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng                    D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng 

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào nước             B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu                          D. Đúc một cái chuông đồng 

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động nào sau đây:

a) Rút ra kết luận

b) Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

c) Quan sát hiện tượng

d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán .

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

A. b, c, d, a                 B. d, c, b, a              C. c, b, d, a .                  D. c, a, d, b 

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng                     B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi      D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (1,5 đ) Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất Rắn, lỏng, khí?

Câu 2: (2đ) Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? Dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Tại sao phải làm như vậy?

Câu 3: (1,5 đ). Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc? Nhiệt độ nóng chảy là gì?

Câu 4: (2 đ) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:

Thời gian(phút)

0

3

6

8

10

12

14

16

Nhiệt độ (oC)

-6

-3

0

0

0

3

6

9

a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.

b. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy?

15 tháng 5 2018

mỗi người có một đề thi mà