K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 chia hết 2a + 3

=> 2a + 3 thuộc ước của 17 (-17; 17)

2a + 3-1717
a-3137

Vậy a=-31 hay a=37

20 tháng 2 2019

                     Giải

\(17⋮\left(2a+3\right)\)

\(\Rightarrow2a+3\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

Ta có bảng sau :

\(2a+3\)\(-17\)\(-1\)\(1\)\(17\)
\(a\)\(-10\)\(-2\)\(-1\)\(7\)

Vậy \(a\in\left\{-10;-2;-1;7\right\}\)

\(3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

bn tự lập bảng nha ! 

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;0;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;0;2;-2\right\}\)

học tốt

27 tháng 1 2016

11 chia hết cho 2a+9 -> 2a+9 \(\in\)Ư(11)={1;-1;11;-11}

Ta có bảng sau:

2a+9     1        -1        11        -11

a            -4       -5        1          -10

Vậy a ={-10;-5;-4;-1}

muộn thế

27 tháng 7 2023

A = 3 + 32 + 33 +...+ 32015

A =  (3 + 32 + 33 + 34 + 35) +...+ (32011 + 32012 + 32013 + 32014 + 32015)

A = 3.( 1 + 3 + 32 + 33 + 34) +...+ 32011( 1 + 3 + 32 + 33 + 34 )

A = 3.211 +...+ 32011.121

A = 121.( 3 +...+ 32021)

121 ⋮ 121 ⇒ A =  121 .( 3 +...+32021)  ⋮ 121 (đpcm)

b, A              = 3 + 32 + 33 + 34 +...+ 32015

   3A             =       32 + 33 + 34 +...+ 32015 + 32016

3A - A           =   32016 - 3

    2A            = 32016 - 3

      2A    + 3  = 32016 -  3 + 3

      2A    + 3 =  32016 = 27n

       27n = 32016

       (33)n = 32016

        33n = 32016 

           3n =  2016

             n = 2016 : 3

             n = 672

c, A = 3 + 32 + ...+ 32015

    A = 3.( 1 + 3 +...+ 32014)

    3 ⋮ 3 ⇒ A = 3.(1 + 3 + 32 +...+ 32014) ⋮ 3

   Mặt khác ta có: A = 3 + 32 +...+ 32015 

                             A =  3 + (32 +...+ 32015)

                             A = 3 + 32.( 1 +...+ 32015)

                             A = 3 + 9.(1 +...+ 32015)

                              9 ⋮ 9 ⇒ 9.(1 +...+ 32015) ⋮ 9 

                                            3 không chia hết cho 9 nên 

                                A không chia hết cho 9, mà A lại chia hết cho 3 

                        Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho số nguyên tố thì sẽ chia hết cho bình phương số nguyên tố đó. nhưng A ⋮ 3 mà không chia hết cho 9

    

 

 

      

21 tháng 2 2019

câu này hình như sai đề : a+3=>n+3 chứ

em xem đáp án ở đây nhé:https://olm.vn/hoi-dap/detail/64507174103.html

10 tháng 3 2020

1) Ta có: \(n^2+n+17=n.\left(n+1\right)+17\)

- Để \(n^2+n+17⋮n+1\)\(\Rightarrow\)\(n.\left(n+1\right)+17⋮n+1\)mà \(n.\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow\)\(17⋮n+1\)\(\Rightarrow\)\(n+1\inƯ\left(17\right)\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(n+1\)\(-1\)\(1\)\(-17\)\(17\)
\(n\)\(-2\)\(0\)\(-18\)\(16\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(n\in\left\{-18,-2,0,16\right\}\)

2) Ta có: \(9-n=\left(-n+3\right)+6=-\left(n-3\right)+6\)

- Để \(9-n⋮n-3\)\(\Rightarrow\)\(-\left(n-3\right)+6⋮n-3\)mà \(-\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow\)\(6⋮n-3\)\(\Rightarrow\)\(n-3\inƯ\left(6\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(n-3\)\(-1\)\(1\)\(-2\)\(2\)\(-3\)\(3\)\(-6\)\(6\)
\(n\)\(2\)\(4\)\(1\)\(5\)\(0\)\(6\)\(-3\)\(9\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(n\in\left\{-3,0,1,2,4,5,6,9\right\}\)

10 tháng 3 2020

1) n2 + n + 17 = n(n+1) +17 chia hết cho n + 1

=>17 phải chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc ước 17 ={1;-1;17;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

Vậy có 4 giá trị n thỏa mãn đề bài

2)9-n = 6 -(n-3) chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc ước 6 = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n thuộc {4;2;5;1;6;0;9;-3}

Vậy có 6 giá trị n thỏa mãn đề bài

22 tháng 2 2019

\(\left(2n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+7⋮\left(n-3\right)\)

Mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow7⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự lập bảng :>

22 tháng 2 2019

Câu hỏi của boy-2k7...... - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

21 tháng 12 2018

280 nguoi nha

21 tháng 12 2018

Số người đi lao động sẽ là BCNN(35;56)

=> số người đi lao động là 280 người

CHÚC BẠN HỌC TỐT !

28 tháng 12 2022

5x+6⋮x+2

=>5(x+2)-4⋮x+2

Mà x+2⋮x+2 =>5(x+2)⋮x+2

=>4⋮x+2

=>x+2∈Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x∈{-6;-4;-3;-1;0;2}

Vì x+2 ⋮ x+2; 5 ∈ N

=> 5(x+2) ⋮ x+2

=> 5x +10 ⋮ x+2

Mà 5x + 6 ⋮ x+2

=> (5x+10)-(5x+6) ⋮ x+2

=> 4 ⋮ x+2

=> x+2 thuộc tập ước của 4

Mà ước của 4 = {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x+2 ∈ {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

Vậy x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}