Cho hàm số y = f(x) = mx + n. Xác định các giá trị m,n biết đồ thị của hàm số f(x) đi qua điểm M(-3;2) , \(N\left(\frac{1}{2};\frac{5}{6}\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M(-3,2) khi x=-3 thi y=2
=> 2=m.(-3)+n
N(12;56) khi x=12=> y=56
=> 56=m.12+n
he
3m-n+2=0
12m+n-5=0
15m-3=0
m=1/5
n=3.1/5+2=13/5
a: Thay x=-3 và y=24 vào y=(1-3m)x, ta được:
-3(1-3m)=24
=>-3+9m=24
=>m=3
Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2
Giải:
Do đồ thị hàm số y = mx + n đi qua điểm A(0;1)
=> x = 0; y = 1
Khi đó, ta có: 1 = m.0 + n
=> n = 1
Đồ thị hàm số y = mx + n đi qua điểm B(-1; 2)
=> x = -1; y= 2
Ta lại có : 2 = m.(-1) + n
=> -m + n = 2
Mà n = 1 => -m = 1 => m = -1
Vậy ...
Thay tọa độ A(0;1) ta được: 1 = m.0 + n => n = 1
ta được y = mx +1
Thay tọa độ điểm B(-1;2) ta có: 2 = -1.m + 1 suy ra m = -1
vậy y = -x+1
Câu 2:
a) Để đồ thị hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\) đi qua điểm A(1;2) thì
Thay x=1 và y=2 vào hàm số \(y=\left(m+1\right)x^2\), ta được:
m+1=2
hay m=1
Vậy: m=1
Thay M(-3;2) và N(0.5;5/6),ta có:
\(\hept{\begin{cases}2=-2m+n\\\frac{5}{6}=\frac{1}{2}m+n\end{cases}\Rightarrow\frac{7}{6}=\frac{-5}{2}m\Rightarrow m=\frac{-7}{15}\Rightarrow n=\frac{16}{15}}\)