Cho tam giác ABC, đường cao AH. Trên tia đối tia AH lấy điểm D sao cho cho AD = BC. Tại B kẻ BE vuông góc AB sao cho BE = AB (E và C thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau từ bờ là AB). Tại c kẻ CF vuông góc AC sao cho CF = AC (F và B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau từ bờ là AC). CMR: 3 đường thẳng DH, BF và CE đồng quy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔABE vuông tại E & ΔNBE vuông tại E có:
- BE là cạnh chung, BN = BA (giả thuyết)
Suy ra ΔABE = ΔNBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
b) Theo đề ta có BH vuông góc với AD và HA = HD
Suy ra BH là đường trung trực của AD
Suy ra BA = BD (vì B nằm trên đường trung trực của AD)
c) Trong ΔNAB có AH và BE là đường cao, đồng quy tại điểm K
Suy ra NK là đường cao của ΔNAB, hay NK vuông góc với AB
Mà AC cũng vuông góc với AB, suy ra NK // CA
a. - Vì BE vuông góc với AN (gt)
=> tam giác ABE vuông tại E (tc)
tam giác NBE vuông tại E (tc)
- Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông NBE, có:
+ Chung BE
+ BA = BN (gt)
=> tam giác vuông ABE = tam giác vuông NBE (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
b. - Vì AH là đường cao của tam giác ABC (gt)
=> tam giác ABH vuông tại H
tam giác DBH vuông tại H
- Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông DBH, có:
+ Chung BH
+ HA = HD (gt)
=> tam giác vuông ABH = tam giác vuông DBH (2 cạnh góc vuông)
=> BA = BD (2 cạnh tương ứng)
Dùng hình của bạn Mai nhé.
Kẽ DP và EQ \(⊥\)HK tại P và Q.
Xét \(\Delta DPA\)và \(\Delta AHB\)có
\(\hept{\begin{cases}\widehat{DPA}=\widehat{AHB}=90\\DA=AB\\\widehat{PDA}=\widehat{HAB}\left(phu\widehat{PAD}\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta DPA=\Delta AHB\)
\(\Rightarrow DP=AH\left(1\right)\)
Xét \(\Delta EQA\)và \(\Delta AHC\)có
\(\hept{\begin{cases}\widehat{EQA}=\widehat{CHA}=90\\EA=CA\\\widehat{QEA}=\widehat{HCA}\left(phu\widehat{QAE}\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta EQA=\Delta AHC\)
\(\Rightarrow EQ=AH\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow DP=EQ\)
Xét \(\Delta DPK\)và \(\Delta EQK\)có
\(\hept{\begin{cases}\widehat{DPK}=\widehat{EQK}=90\\DP=EQ\\\widehat{DKP}=\widehat{EKQ}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\Delta DPK=\Delta EQK\)
\(\Rightarrow DK=EK\)
Vậy K là trung điểm của DE
Xét tam giác DAC và tam giác BCF có:
\(\left\{{}\begin{matrix}DA=BC\\AC=CF\\\widehat{DAC}=\widehat{ACD}+90^0=\widehat{BCF}\end{matrix}\right.\)
=> tam giác DAC= tam giác BCF \(\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{CFB}\) \(\Rightarrow CD\perp BF\)
Chứng minh tương tự => \(BD\perp CE\)
Tam giác DBC có 3 đường cao DH, BF, CE => DH, BF, CE đồng quy