Sau khi làm bài kiểm tra toán cuối học kì, Minh cứ suy nghĩ mãi về cách giải. Một số bạn ngồi cạnh Minh lại giải kiểu khác. Minh càng suy nghĩ và tự khẳng định cách giải của mình là đúng. Ba ngày sau, cô giáo trả bài. Minh được điểm 10. Hỏi: Nêu suy nghĩ của em về bạn Minh? Giải thích?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hành động của Lan là sai trái. Bạn đã không làm được lại còn xâm phạm thân thể người khác, Lan có ý định nhìn bài, tức là Lan mắc ba lỗi sau:
- Thứ nhất: Không làm đúng bổn phận của người học sinh, không thuộc bài.
- Thứ hai: Xâm phạm thân thể người khác: Dẫm đạp lên chân bạn.
- Thứ ba: Không trung thực: Nhìn bài của bạn.
- Theo em quan niệm đó là sai.
- Vì đoàn kết là sự cần thiết cho việc tự hoàn thiện mình nhưng trong trường hợp trên Tuấn và Hưng đoàn kết không đúng chỗ, không đúng lúc vì vậy đã vi phạm nội quy và quy định khi kiểm tra bài
Lan là một người không tốt . Chỉ muốn những điều tốt thuộc về mình . Trong trường hợp trên là trong giờ kiểm tra , Lan phải tự làm để có thể biết được khả năng thực sự của mình đến đâu chứ không nên nhìn bài Hạnh
Việc làm của bạn Lan là sai.Nếu làm như vậy chẳng khác nào Lan ko trung thực với bài kiểm tra vậy!!Nếu làm thế thì liệu bài Kiểm tra có đánh giá đc thực lực của Lan đâu mà sẽ làm cho kết quả học tập của bn bị sa sút .Cho dù ko làm đc thì đáng lẽ Lan phải tự suy nghĩ , chứ ko nên có hành động sai trái vs bn Hạnh. Giup đỡ nhau là giúp đỡ khi cần thiết nhưng trong bài Kiểm tra thì mỗi ng phải tự làm lấy, mới có thể đánh giá thực lực và trung thưc trong giờ Kiểm tra
a. B là người có tính tự lập và a là người không có tính tự lập
b. bản thân em chưa có tính tự lập vì :
+ Phải để bố mẹ, thầy cô nhắc nhở nhiều về học tập.
+ Thời gian rảnh rỗi, chỉ xem tivi chưa tự giác giúp bố mẹ làm việc nhà như: giặt quần áo, nấu cơm, rửa bát chén, dọn nhà cửa…
- Giống nhau: cùng nói về câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
- Khác nhau: về nhiệm vụ
+ (a): là đề giải thích làm cho người đọc hiểu rõ những điều chưa biết về câu tục ngữ này. Câu tục ngữ này có nghĩa là gì, rút ra bài học gì?
+ (b): là đề chứng minh, dùng những lập luận, bằng chứng cụ thể để chứng minh bài học của câu tục ngữ này là đúng.
- Nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau:
+ Giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
+ Chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đáng tin cậy.
| Giải thích | Chứng minh |
Giống | Cùng là văn nghị luận về câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây | |
Khác | Làm cho người đọc hiểu rõ về câu tục ngữ: ý nghĩa câu tục ngữ; bài học rút ra từ câu tục ngữ
| Làm người đọc tin và thừa nhận vào tính đúng đắn của câu tục ngữ
|
Việc hai bạn "góp sức" để cùng làm bài trong giờ kiểm tra là không đúng, giờ kiểm tra phải tự làm bài, nên hai bạn "góp sức" làm bài là vi phạm, quy chế thi cử: không được trao đổi, thảo luận khi làm bài kiểm tra.
An có biểu hiện siêng năng học tập và làm bài tập đầy đủ. Nhưng An lại thiếu tính kiên trì vì không quyết tâm làm bài tập khi gặp bài khó.
Em sẽ khuyên An : Là học sinh, nếu chỉ có tính siêng năng thôi chưa đủ, mà còn phải có tính kiên trì mới đạt kết quả tốt trong học tập. Muốn có tính kiên trì thì cần phải thường xuyên rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ.
1. Trong tình huống trên ta thấy: -An rất chăm chỉ làm bài tập về nhà
-An không được giở sách ra chép mà cần suy nghĩ để biết cách giải ( Nếu An chỉ lo chép mà không hiểu đề bài thì không thể áp dụng vào những bài Toán khó khác )
và An thiếu kiên trì
2.Nếu em là bạn thân của An , em sẽ khuyên An cần phải biết kiên trì suy nghĩ thì sẽ làm được bài mà không cần phụ thuộc vào sách tài liệu
Chúc bạn học tốt!
Sau khi làm bài kiểm tra toán cuối học kì, Minh cứ suy nghĩ mãi về cách giải. Một số bạn ngồi cạnh Minh lại giải kiểu khác. Minh càng suy nghĩ và tự khẳng định cách giải của mình là đúng. Ba ngày sau, cô giáo trả bài. Minh được điểm 10. Hỏi: Nêu suy nghĩ của em về bạn Minh? Giải thích?