K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2019

\(a,1+x=2\)

\(\Leftrightarrow x=2-1\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(Do\)\(x\ne1\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(x\in\varnothing\)

\(b,1-1=x\)

\(\Leftrightarrow0=x\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

\(Do\)\(x\ne0\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(x\in\varnothing\)

13 tháng 7 2015

Bài 1:

a,x + ( x + 1) + (x + 2) + (x + 3) +....+ (x + 30) = 1240

x + x +x +.... + x + (1 + 2+ 3+ ....+ 30) = 1240

31x + 465 =1240

31x = 1240 - 465

31x = 775

x = 775 : 31

x = 25

b, Đề sai, bạn xem lại đề nhé.

13 tháng 7 2015

bài 1 câu b

 1+2+3+...+x=40

\(\frac{x.\left(x+1\right)}{2}\)=40

            x.(x+1)=40.2

            x.(x+1)=80

             x.(x+1)=?

cậu viết đề sai thì phải

 

16 tháng 12 2021

\(\frac{\left(x-1\right)^3}{-3}\)=\(\frac{-27}{x-1}\)

<=>(x-1)\(^3\).(x-1)=(-3).(-27)

<=>(x-1)\(^4\)=81

<=>(x-1)\(^4\)=3\(^4\)

<=>x-1=3

<=>x=4(Thỏa mãn )

Vậy x=4

16 tháng 12 2021

bó tay ròi lớp 5 sao biết được chứ hả

12 tháng 3 2015

mình trả lời bài 1 thôi nhé :

Gọi biểu thức trên là A.

Theo bài ra ta có:A=1/1.6+1/6.11+1/11.16+...+1/(5n+1)+1/(5n+6)

                           =1/5(1-1/6+1/6-1/11+1/11-1/16+...+1/5n+1-1/5n+6)

                           =1/5(1-1/5n+6)

                           =1/5( 5n+6/5n+6-1/5n+6)

                           =1/5(5n+6-1/5n+6)

                           =1/5.5n+5/5n+6

                           =n+1/5n+6

                           =ĐIỀU PHẢI CHỨNG MINH

 

30 tháng 4 2015

x- 20/11.13 - 20/13.15 - 20/13.15 - 20/15.17 -...- 20/53.55=3/11

x-10.(2/11.13+2/13.15+2/15.17+...+2/53.55=3/11

x-10.(1/11-1/13+1/13-1/15+1/15-1/17+...+1/53-1/55)=3/11

x-10.(1/11-1/55)=3/11

x-10.4/55=3/11

x-8/11=3/11

x = 3/11+8/11

x=11/11=1

****

15 tháng 12 2016

bn nào làm đúng nhất mình sẽ k cho (^-^)

27 tháng 11 2016

Ta có: a3b−ab3=a3b−ab−ab3+ab=ab(a2−1)−ab(b2−1)

=b(a−1)a(a+1)−a(b−1)b(b+1)

Do tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6

=> b(a−1)a(a+1);a(b−1)b(b+1)6a3bab36a3b−ab36

 

27 tháng 11 2016

mk chưa đk hok đến dạng này , còn phần b chắc cx như phần a thôy , pjo mk có vc bận nên tối về mk sẽ lm típ nha

3 tháng 3 2021

a) \(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2-\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\\x-\frac{1}{3}=\frac{-1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{6}\\x=\frac{-1}{6}\end{cases}}}\)

Vậy x= 5/6 hoặc -1/6

b) - Nếu x=0 thì \(5^y=2^0+624=1+624=625=5^4\Rightarrow y=4\left(y\in N\right)\)

- Nếu x \(\ne\) 0 thì vế trái là số chẵn , vế phải là số lẻ \(\forall x;y\inℕ\) ( vô lí)

Vậy x=0, y=4

7 tháng 3 2021

thank you bạn.

tham khảo:

a. Ta có: x + 3 chia hết cho x - 1 
=> x - 1 cũng chia hết cho x-1 
=> ( x + 3) - ( x - 1) chia hết cho x -1 
=> x + 3 -x +1 = 4 chia hết cho x - 1 (đây là fuơng fáp khử x) 
=> x - 1 thuộc Ư(4) = {1;2;4} (nếu đề bảo tìm số tự nhiên, còn nếu số nguyên thì thêm -1,-2,-4 nữa) 
+ Lập bảng: 
X -1 -4 -2 -1 1 2 4 
x -3 -1 0 2 3 5 
b. Tương tự bài a, chỉ cần biến đổi khác ở bước đầu, các bước sau đều giống: 
4x + 3 chia hết 2x - 1 
=> 2x - 1 chja hết 2x -1 => 2( 2x - 1) chia hết 2x -1 (nhân thêm để có 4x để bước sau bỏ x) 
=> 2(2x - 1) = 4x - 2 chia hết 2x -1 và 4x - 3 chia hết 2x-1 
=> ( 4x - 3) - ( 4x - 2) chia hết 2x -1 
=> 4x -3 -4x + 2 = 1 chia hết 2x -1 
Tương tự các bước sau 
********************** Chúc bạn học tốt! ^_^