cho góc nhọn xOy, Oz là tia phân giác của góc xOy. trên tia Oz lấy điểm C, kẻ CA vuông góc Ox ( A thuộc Ox) kẻ CB vuông góc vs Oy
C/M: CB=CA và tam giác OAB là tam giác gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/Xét tam giác OCA và tam giác OCB:
OC chung
OAC=OBC(90 độ)
Góc AOC=BOC(Phân giác Oz)
=> Tam giác OCA=OCB(ch-gn)
=> CA=CB(cạnh tương ứng)
b/ Xét tam giác CAF và tam giác CBE:
Góc ACF=BCE(đối đỉnh)
Góc CBE=CAF(90 độ)
AC=CB(câu a)
=> Tma giác CAF=tam giác CBE(ch-gn)
=> CF=CE(cạnh tương ứng)
=> Tam giác CEF cân tại C
c/Xét tam giác vuông CBE có:
CE là cạnh huyền.
=> CE>CB Mà CB=CA
=> CE>CA(đpcm)
Bạn tự vẽ hình nha
b.
Xét tam giác AFC và tam giác BEC có:
FAC = EBC ( = 90 )
AC = BC (theo câu a)
ACF = BCE (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác AFC = Tam giác BEC (g.c.g)
=> CF = CE (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác CEF cân tại C
c.
Tam giác BCE vuông tại B có:
BC < CE (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)
mà BC = AC (theo câu a)
=> AC < CE
Chúc bạn học tốt
câu a/ bạn biết rồi thì tui giải câu b và c
b/ Ta có tam giác CAE=tam giác CBF(cgv-gnk)
suy ra CE=CF
Vậy tam giác CEF cân tại C.
c/ Trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất nên AC<CE(cgv<ch).
Câu b mình gợi ý cậu xét hai tam giác BC và tam giác CAF
Rồi từ đó => CE = CF ( vì hai cạnh tương ứng )
Vậy tam giác CEF cân ( vì CE = CF )
Còn câu c mình không biết nữa
a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có
OC chung
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)
Do đó;ΔOAC=ΔOBC
Suy ra: OA=OB và CA=CB
hay ΔOAB cân tại O
b: Ta có: ΔOAB cân tại O
mà OC là đường phân giác
nên CO là đường cao
c: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có
CA=CB
\(\widehat{ACD}=\widehat{BCE}\)
Do đó: ΔCAD=ΔCBE
Suy ra: CD=CE
d: OA=12cm
OC=13cm
=>AC=5cm
a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có
OC chung
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)
Do đó: ΔOAC=ΔOBC
Suy ra: OA=OB và CA=CB
=>ΔOAB cân tại O
b: Ta có: OA=OB
CA=CB
DO đó: OC là đường trung trực của AB
hay OC\(\perp\)AB
c: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có
CA=CB
\(\widehat{ACD}=\widehat{BCE}\)
Do đó: ΔCAD=ΔCBE
SUy ra: CD=CE
a) vì C\(\varepsilon\)tia phân giác Oz=>CA=CB(tính chất đường phân giác của 1 góc)
b) Có E là trọng tâm CA
F là trọng tâm CB
=>EA=EC;FB=FC
Mà CA=CB(cmt)=>EC=FC
=>tam giác CEF cân tại C
c) vì E là trọng tâm AC=>AE=EC=1/2 AC=>AC<CE
a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có
OC chung
góc AOC=góc BOC
=>ΔOAC=ΔOBC
=>OA=OB và CA=CB
b: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có
CA=CB
góc ACD=góc BCE
=>ΔCAD=ΔCBE
=>CD=CE và AD=BE
c: Xét ΔOED có OA/AD=OB/BE
nên AB//ED