K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021

PTHH : 2A+ Cl2 →→ 2ACl 
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có : 
mCl2= 23,4-9,2 =14,2g 
nCl2=14,2 :35,5x2 0,2 mol 
⇒nA⇒nA =0,4 mol 
n.M=m ⇒⇒ M=9,2 :0,4 =23 ⇒⇒ A Là Na 

19 tháng 12 2022

Đặt M là KHHH của kim loại hoá trị I.

PTHH:    2M    +    Cl2  →    2MCl

                2M(g)                  (2M + 71)g

                9,2g                        23,4g

Ta có:  23,4 x 2M   =  9,2(2M + 71)

Suy ra: M = 23.

Kim loại có khối lượng nguyên tử bằng 23 là Na.

Vậy muối thu được là: NaCl

12 tháng 12 2016

2A+Cl2->2ACl

nA=nACl

mA/mACl=MA/MA+35.5

Theo bài ra:mA:mACl=9.2:23.4

->MA/MA+35.5=9.2/23.4

->MA=23(g/mol)->A là Natri

 

12 tháng 12 2016

theo đề bài, khí là Cl2

gọi Kim loại đó là A

PTK của nó là MA

số mol của nó là a

PT: 2A+CL2=>2ACl

nACl=nA=a

theo bài ra ta có :

MA*a=9,2

(MA+35,5)*a=23,4

giải hệ này ra sẽ tính được a=0,4

từ đó tính được PTK của kim loại = 23 => đó là Na

6 tháng 2 2021

Gọi hóa trị của kim loại A là n

\(2A + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2ACl_n\)

Theo PTHH : 

\(n_A = n_{ACl_n}\)

⇔ \(\dfrac{9,2}{A} = \dfrac{23,4}{A+35,5n}\)

⇔ A = 23n

Với n = 1 thì A = 23(Na)

Vậy kim loai A là Natri.

Bài 1:

\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO

         \(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)

=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)

=> MM = 64 (g/mol)

=> M là Cu

Bài 2:

\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3

          \(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)

=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)

=> MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

5 tháng 5 2022

 1 
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\ m_{O_2}=20-16=4g\\ n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\) 
            0,25   0,125 
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> M là Cu 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\ m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\ n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\ pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\) 
            0,6   0,9 
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
=> R là Al

\(n_A=\dfrac{5,4}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + 3Cl2 --to--> 2ACl3

_____\(\dfrac{5,4}{M_A}\)-------------->\(\dfrac{5,4}{M_A}\)

=> \(\dfrac{5,4}{M_A}\left(M_A+35,5.3\right)=26,7=>M_A=27\left(Al\right)\)

 Gọi kim loại là \(R\)
Ta có phương trình: 
\(2R+3Cl_2\rightarrow2RCl_3\)
M---------------------M+106,5 
5,4-----------------------26,7 
Áp dụng tam suất => 26,7M=5,4M+575,1 <=> M=27 
=> \(R\) là nhôm \(\left(Al\right)\) 

20 tháng 12 2021

\(n_R=\dfrac{2,275}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: R + Cl2 --to--> RCl2

___\(\dfrac{2,275}{M_R}\)---------->\(\dfrac{2,275}{M_R}\)

=> \(\dfrac{2,275}{M_R}\left(M_R+71\right)=4,76\)

=> MR = 65 (g/mol)

=> R là Zn

11 tháng 12 2023

\(n_M=\dfrac{10,8}{M}mol\\ n_{MCl_3}=\dfrac{53,4}{M+35,5.3}mol\\ 2M+3Cl_2\xrightarrow[]{}2MCl_3\\ \Rightarrow n_M=n_{MCl_3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{10,8}{M}=\dfrac{53,4}{M+35,5.3}\\ \Leftrightarrow M=27\)

Vậy kim loại M là nhôm, Al