2. Một vật khối lượng 5kg có dạng hình hộp chữ nhật có số đo các cạnh là 20cm, 30cm, 50cm được đặt trên mặt bàn nằm ngang. a) Tính áp lực do vật tác dụng lên mặt bàn. b) Tính áp suất lớn nhất và nhỏ nhất do hộp tác dụng lên mặt bàn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì vật có hình dạng là 1 hình chữ nhật
Nên ta cũng lần lượt có các diện tích các mặt lớn nhất là 20.20=400(cm^2)=0,04(m^2) và diện tích các mặt nhỏ nhất là 20.15=300(cm^2)=0,03(m^2)
Áp suất nhỏ nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt bàn
\(p_{min}=\dfrac{P}{s_{max}}=\dfrac{10m}{s_{max}}=\dfrac{10\cdot5}{0,04}=1250\left(Pa\right)\)
Áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt bàn
\(p_{max}=\dfrac{P}{s_{min}}=\dfrac{10m}{s_{min}}=\dfrac{10\cdot5}{0,03}=\dfrac{5000}{3}\left(Pa\right)\)
a,-lực ma sát nghỉ
- lực ma sát trượt
- Trọng lực của một vật có khối lượng 1,2kg (tỉ xích 1cm ứng với 6N)
Vật có khối lượng 1,2kg
Ta suy ra trọng lực của vật có độ lớn P=10.m=10.1,2=12N
Trọng lực của vật được biểu diễn như sau:
|
_ |__|=6N
|
_
\(\downarrow\)
\(\overrightarrow{P}\)
b,áp suất do vật tác dụng lên mặt bàn là:
F=0,1.12=0,12N
\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{0,12}{\left(0,1\right)^2}=12\)(N/\(m^2\))
tóm tắt:
a = 4cm = 0,04m
b = 5cm = 0,05m
c = 6cm = 0,06m
\(a.\dfrac{p_N}{p_L}=?\\ b.F_A=?\\ c.D=?\)
a) ta có công thức :
\(P=10\cdot m=10\cdot1,2=12\left(N\right)\)
áp suất lớn nhất của thỏi kim loại (khi có diện tích 4cm x 5cm)
\(p_N=\dfrac{F}{S}=\dfrac{12}{0,04\cdot0,05}=6000\) (N/m2)
áp suất nhỏ nhất của thỏi kim loại (khi có diện tích 5cm x 6cm)
\(p_L=\dfrac{F}{S}=\dfrac{12}{0,05\cdot0,06}=4000\) (N/m2)
b) thể tích của vật là:
\(V=a\cdot b\cdot c=0,04\cdot0,05\cdot0,06=1,2\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)
lực đẩy archimedes tác dụng lên vật là:
\(F_A=d\cdot V=10000\cdot1,2\cdot10^{-4}=1,2\left(N\right)\)
c) khối lượng riêng của kim loại này là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,2}{1,2\cdot10^{-4}}=10000\) (kg/m3)
Giải :
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật đó là :
( 20 + 10 + 5 ) x 2 = 70 ( cm2 )
Đổi 70 cm2 = 0,007 m3
Áp suất lớn nhất và nhỏ nhất khi vật đó tác dụng lên bàn là :
10400 : 0,007 = 1487,5 ( n / m3 )
10400
\(20cm=0,2m;10cm=0,1m;5cm=0,05m\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p'=dh'=2\cdot10^4\cdot0,2=4000\left(Pa\right)\\p''=dh''=2\cdot10^4\cdot0,1=2000\left(Pa\right)\\p'''=dh'''=2\cdot10^4\cdot0,05=1000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow p'>p''>p'''\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_{max}=4000\left(Pa\right)\\p_{min}=1000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
Chọn A
đổi : 40cm=0,4m; 20cm=0,2m;10cm=0,1m
thể tích của thỏi sắt là
V=a.b.c=0,4.0,2.0,1=8.10-3(m3)
trọng lượng của thỏi sắt là
P=D.V=78000.8.10-3=624(N)
TH1: khi đặt thỏi sắt nằm ngang, diện tích tiếp xúc là
S1=a.b=0,4.0,2=0,08(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P1=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_1}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,08}=9062,5\left(Pa\right)\)
TH2: khi đặt thỏi sắt nằm đứng, diện tích tiếp xúc là
S2=b.c=0,2.0,1=0,02(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P2=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_2}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,02}=36250\left(Pa\right)\)
TH3: khi đặt thỏi sắt nằm ngửa , diện tích tiếp xúc là
S3=a.c=0,4.0,1=0,04(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P3=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_3}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,04}=18125\left(Pa\right)\)