Trong "khúc ca xuân" Tố Hữu viết
"Nếu là...... mình"
Em hiểu ý thở trên ntn? Bằng 1 số TP thơ hiện đại đã học em làm sáng tỏ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son"
Thân phận của người phụ nữ xưa quá thấp kém, làm nhiều công việc nặng nhọc. Tác giả đã nói lên được sắc đẹp của người phụ nữ chịu nhiều đau khổ trong xã hội, tuy rằng làm nhiều công việc và bị bóc lột nhưng vẻ đẹp của một người phụ nữ vẫn giữ nguyên thể, không thể phai nhạt. Qua đây, đồng thời tác giả muốn phản ánh, coi thường chế độ phong kiến đã bóc lột, bắt nạt những người phụ nữ cực khổ. Cho thấy một chế độ phong kiến tàn ác, giã man khi bóc lột sức lao động cũng như coi thường phụ nữ xưa
+ "Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn" : từ lúc mới sinh ra , những người phụ nữ đã phải chịu những sự bất công , cay nghiệt trong xã hội phong kiến xưa , họ bị lệ thuộc vào tấm chồng , không có lời ăn , tiếng nói , quyền hành , số phận của họ sẽ được quyết định bởi chồng , sống sung sướng , hạnh phúc do chồng , sống cực hình , khổ đau cũng do chồng.
+"Mà em vẫn giữ tấm lòng son":Nét đẹp về tâm hồn của những người phụ nữ xưa : chung thủy , son sắt , nghĩa tình dẫu cuộc sống có ra sao đi chăng nữa .
=> Nói lên vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong xã hội xưa : thủy chung , son sắt , nghĩa tình , đồng thời bày tỏ sự đồng cảm , xót thương trước số phận cay đắng của người phụ nữ xưa. Đồng thời , tố cáo xã hội PK xưa đã chà đạp lên số mệnh của những người phụ nữ Việt Nam xưa.
-Bài ca dao than thân :
+ ''Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?''
-''Tấm lụa đào'' là một mảnh vải đẹp, mềm mại,mảnh mai có giá trị. Tấm lụa đào là món đồ trang sức trang trí cho con người hoặc đồ vật.
=>Tấm lụa đào gợi liên tưởng đến vẻ đẹp của người phụ nữ: mềm mại , mỏng manh , yếu đuối.
Ấy vậy mà cuộc sống của họ đâu có được trân trọng ?
- Từ láy “phất phơ” đã nói lên sự vô định, nổi trôi, không tự làm chủ được số phận của mình của những người phụ nữ trong xã hội xưa.
-Cụm từ “biết vào tay ai”: Thể hiện sự chua xót, bất lực, vô vọng trong đau khổ , không thể làm được gì của người phụ nữ trước số phận nghiệt ngã , đau khổ.
====>Thể hiện sự trân trọng đối với vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội Phong kiến xưa, đồng thời nói lên niềm cảm thông, chia sẻ sâu sắc với số phận bấp bênh, chìm nổi của họ.Nó cũng là lời tố cáo , phê phán tội ác tàn bạo của xã hội PK xưa : không cho phụ nữ có tiếng nói , chà đạp lên họ.
em có thể làm theo dàn ý như sau:
a. Mở đoạn:
- Dẫn dắt được vào vấn đề hợp lý
- Trích dẫn được nội dung cần chứng minh ở đề bài, đánh giá khái quát vấn đề.
b. Thân đoạn:
- Thơ ca dân gian là gì? (thuộc phương thức biểu đạt trữ tình của văn học dân gian gồm tục ngữ, dân ca, ca dao....; thể hiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động với nhiều cung bậc tình cảm khác nhau, đa dạng và phong phú xuất phát từ những trái tim lao động của nhân dân; là cách nói giản dị, mộc mạc, chân thành nhưng thể hiện những tình cảm to lớn, cụ thể).
- Tại sao thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động (lập luận): Thể hiện những tư tưởng, tình cảm, khát vọng, ước mơ....của người lao động. Thơ ca dân gian "thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta":
Tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên (dẫn chứng) Tình cảm cộng đồng (dẫn chứng) Tình cảm gia đình (dẫn chứng) Tình cảm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà (dẫn chứng) Tình cảm của con cái đối với cha mẹ (dẫn chứng) Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng) Tình cảm vợ chồng (dẫn chứng) Tình bằng hữu bạn bè thân thiết, tình làng xóm thân thương (dẫn chứng) Tình thầy trò (dẫn chứng) Tình yêu đôi lứa (dẫn chứng)
c. Kết đoạn:
- Đánh giá khái quát lại vấn đề
- Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ.
Theo em tiếng thơ là tiếng nói của trái tim là đúng . Qua 2 bài thơ của tác giả Nguyễn Khuyến và tác giả Xuân Quỳnh ta thấy các tác giả đều bộc lộ lên cảm xúc như tiếng nói của mình , từng câu văn đều chân thật và giàu tình cảm như tiếng lòng của các tác giả . Bộc lộ tình cảm khi nghe được tiếng gà trưa , khi bạn đến chơi nhà mà không có gì đãi , tuy đơn xo mà chân thật =>như tiếng nói của trái tim
a, Thể thơ tự do
PTBD: biểu cảm
b, ND: sống phải biết sẻ chia, cống hiến, làm tốt vai trò của mình, không nên chỉ nhận cho riêng mình
Mấy bài ca dao hc ở học kì 1 lớp 10 ấy ạ, một số bài thôi mọi người giúp mình đi mà...