K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một con diệc đôi chân cao ngẳng, Vươn cổ dài lững thững ven sông. Nước trong cá chép vẫy vùng, Cá măng cũng lượn nhiều vòng quẩn quanh. Bắt quá dễ diệc không thèm bắt, Vì bấy giờ chưa đến gìơ ăn. Diệc còn đủng đỉnh dạo quanh, Chờ khi đói bụng sẽ quay lại tìm. Một lát sau thấy thèm thấy đói, Quay lại tìm chỉ thấy rô con. “Ăn rô chẳng bõ bẩn mồm”, Diệc nghĩ bụng vậy, quyết tìm cá ngon. Lại xuất...
Đọc tiếp

Một con diệc đôi chân cao ngẳng,
Vươn cổ dài lững thững ven sông.
Nước trong cá chép vẫy vùng,
Cá măng cũng lượn nhiều vòng quẩn quanh.
Bắt quá dễ diệc không thèm bắt,
Vì bấy giờ chưa đến gìơ ăn.
Diệc còn đủng đỉnh dạo quanh,
Chờ khi đói bụng sẽ quay lại tìm.
Một lát sau thấy thèm thấy đói,
Quay lại tìm chỉ thấy rô con.
“Ăn rô chẳng bõ bẩn mồm”,
Diệc nghĩ bụng vậy, quyết tìm cá ngon.
Lại xuất hiện vài con cân cấn,
Diệc lại rằng : “cá nhép không ăn”.
Lội mò suốt một khúc sông,
Cuối cùng đói quá đành dùng ốc sên.
Đừng chê những cái con con,
Kẻo khi gặp phải cái còn tệ hơn.
Sống ở đời đừng nên kén quá,
Kén quá thường lỡ cả dịp may!

hãy chuyển nội dung bài thơ thành 1 câu chuyện

0
Ghi lại những câu tục ngữ, thành ngữ cũng có nội dung giống như lời khuyên trong bài thơ trên: Một con Diệc đôi chân cao ngẳng Vươn cổ dài lững thững ven sông Nước trong Cá Chép vẫy vùng Cá Măng cũng lượn vài vòng quẩn quanh Bắt quá dễ, Diệc không thèm bắt Vì bấy giờ chưa đến giờ ăn Diệc còn đủng đỉnh dạo quanh Chờ khi bụng đói sẽ quay lại tìm Một lát sau thấy thèm, thấy đói Quay lại tìm...
Đọc tiếp

Ghi lại những câu tục ngữ, thành ngữ cũng có nội dung giống như lời khuyên trong bài thơ trên:

Một con Diệc đôi chân cao ngẳng

Vươn cổ dài lững thững ven sông

Nước trong Cá Chép vẫy vùng

Cá Măng cũng lượn vài vòng quẩn quanh

Bắt quá dễ, Diệc không thèm bắt

Vì bấy giờ chưa đến giờ ăn

Diệc còn đủng đỉnh dạo quanh

Chờ khi bụng đói sẽ quay lại tìm

Một lát sau thấy thèm, thấy đói

Quay lại tìm chỉ thấy Rô con

“Ăn Rô chả bõ bẩn mồm”

Diệc nghĩ bụng vậy quyết tìm cá ngon

Lại xuất hiện vài con cân cấn

Diệc lại rằng “Cá nhép không ăn”

Lội mò dọc suốt quãng sông

Cuối cùng quá đói đành dùng Ốc Sên

Đừng chê những cái cỏn con

Kẻo khi gặp phải cái còn tệ hơn

Sống ở đời chẳng nên kén quá

Kén quá thường lỡ cả dịp may!

0

Anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục

23 tháng 1 2022

sao lại trộm câu hỏi của tớ v Huỳn? 

Trong một quần xã tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn hơn bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể bắt ve...
Đọc tiếp

Trong một quần tự nhiênvùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cclớn hơn rng mỗi khi di chuyển thường đánh động làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim dic bc sbắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim dic bc bắt côn trùng không ảnh hưởng đến đời sống rừng. Chim thbắt ve bét trên da rừng làm thức ăn. Xét các mối quan hsau: rừng với côn trùng, chimbò, chim dic bạc, ve bét; chim diệc bc với côn trùng; chim với ve bét. bao nhiêu phát biểu sau đúng về các mối quan hệ trên?

(1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn tht – con mồi

(3) tối đa 3 mối quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợi

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan h

A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

1
30 tháng 10 2017

Đáp án D

(1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm à đúng

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn tht – con mồi à đúng

(3) tối đa 3 mối quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợià sai

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi à đúng

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan hà sai

Trong một quần xã tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn hơn bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể bắt ve...
Đọc tiếp

Trong một quần tự nhiênvùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cclớn hơn rng mỗi khi di chuyển thường đánh động làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim dic bc sbắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim dic bc bắt côn trùng không ảnhởng đến đời sống rừng. Chim thbắt ve bét trên da rừng làm thức ăn. Xét các mối quan hsau: rừng với côn trùng, chimbò, chim dic bạc, ve bét ; chim diệc bc với côn trùng; chim với ve bét. bao nhiêu phát biểu sau đúng về các mối quan hệ trên?

(1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn tht – con mồi

(3) tối đa 3 mối quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợi

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan h

A.2

B.4

C.1

D.3

1
18 tháng 6 2018

Đáp án D

 (1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm à đúng

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ độ ng vật ăn tht – con mồi à đúng

(3) tối đa 3 mố i quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợi à sai

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi à đúng

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan hà sai

Câu 1: Tại sao da ếch lại phải ẩm ướt ? Câu 2: Khi quan sát sự sinh sản của cá chép và ếch đồng, Linh nhận thấy cá chép và ếch đồng đều thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng trong mỗi lần để của cá chép lại nhiều hơn rất nhiều so với ếch đồng. Vì sao lại có những sự khác nhau như vậy ?Câu 3: Ở vùng quê, vào những buổi tối nhiều người dân đi soi ếch. Đặc biệt vào mùa sinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Tại sao da ếch lại phải ẩm ướt ? 

Câu 2: Khi quan sát sự sinh sản của cá chép và ếch đồng, Linh nhận thấy cá chép và ếch đồng đều thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng trong mỗi lần để của cá chép lại nhiều hơn rất nhiều so với ếch đồng. Vì sao lại có những sự khác nhau như vậy ?

Câu 3: Ở vùng quê, vào những buổi tối nhiều người dân đi soi ếch. Đặc biệt vào mùa sinh sản, họ còn bắt được nhiều đôi ếch một lúc

a) Theo em, tại sao người dân lại đu bắt vào buổi tối mà không phải ban ngày ? 

b) Việc bắt các đôi ếch vào mùa sinh sản có ảnh hương như thế nào tới sự đa dạng của các loài ếch và các loài khác ? 

Câu 4: Tại sao số lượng trứng trong mỗi lần đẻ của các chép lên đến hàng vạn ?

Câu 5: Quan sát các bể cá cảnh chúng ta thấy người ta thường trồng cây thủy sinh trong đó, vậy việc trồng cây thủy sinh có tác dụng gì ?

Câu 6: Theo em, cá có dùng mũi để thở như mũi người không ? Vì sao

3

Mình chưa học đến nên ko biết 

27 tháng 11 2019

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng. Cho các cách giải thích sau đây: (1) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại. (2) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần...
Đọc tiếp

Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng. Cho các cách giải thích sau đây:

(1) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại.

(2) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.

(3) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.

(4) Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

Có bao nhiêu cách giải thích chưa hợp lí

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

1
28 tháng 10 2017

Đáp án A

- Những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể dẫn đến kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Nguyên nhân là do:

+ Số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.

+ Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực với cá thể cái ít.

+ Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

- Ta thấy các câu giải thích (1), (2) và (4) đều chưa hợp lí:

+ (1) sai vì giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể.

+ (2) sai vì biến động di truyền làm thay đổi tần số alen một cách vô hướng, không thể dự đoán được sự thay đổi của tần số alen có lợi hay có hại.

+ (3) đúng.

+ (4) sai vì số lượng cá thể giảm mạnh làm làm sự đa dạng di truyền của quần thể chứ không phải do di – nhập gen

Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng. Cho các cách giải thích sau đây: (1) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại. (2) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần...
Đọc tiếp

Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng. Cho các cách giải thích sau đây:

(1) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại.

(2) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.

(3) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.

(4) Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

Có bao nhiêu cách giải thích chưa hợp lí.

A. 3  

B. 2   

C. 1   

D.4

1
29 tháng 5 2017

Đáp án A

- Những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể dẫn đến kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Nguyên nhân là do:

+ Số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.

+ Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực với cá thể cái ít.

+ Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

- Ta thấy các câu giải thích (1), (2) và (4) đều chưa hợp lí:

+ (1) sai vì giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể.

+ (2) sai vì biến động di truyền làm thay đổi tần số alen một cách vô hướng, không thể dự đoán được sự thay đổi của tần số alen có lợi hay có hại.

+ (3) đúng.

+ (4) sai vì số lượng cá thể giảm mạnh làm làm sự đa dạng di truyền của quần thể chứ không phải do di – nhập gen.

Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng. Cho các cách giải thích sau đây: (1) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại. (2) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần...
Đọc tiếp

Có những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng. Cho các cách giải thích sau đây:

(1) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra giao phối không ngẫu nhiên sẽ dẫn đến làm tăng tần số alen có hại.

(2) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì đột biến trong quần thể dễ xảy ra, làm tăng tần số alen đột biến có hại.

(3) Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.

(4) Khi số lượng cá thể của quần thể giảm mạnh thì sẽ làm giảm di - nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

Có bao nhiêu cách giải thích chưa hợp lí.

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

1
6 tháng 1 2017

Đáp án A

- Những loài sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể dẫn đến kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Nguyên nhân là do:

+ Số lượng cá thể trong quần thể quá ít, sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.

+ Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của các cá thể đực với cá thể cái ít.

+ Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

- Ta thấy các câu giải thích (1), (2) và (4) đều chưa hợp lí:

+ (1) sai vì giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể.

+ (2) sai vì biến động di truyền làm thay đổi tần số alen một cách vô hướng, không thể dự đoán được sự thay đổi của tần số alen có lợi hay có hại.

+ (3) đúng.

+ (4) sai vì số lượng cá thể giảm mạnh làm làm sự đa dạng di truyền của quần thể chứ không phải do di – nhập gen.