Các trường hợp được in đậm dưới đây có phải là từ đồng âm không? Tại sao:
Đá bóng, bị bồ đá, dế đá nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những từ trên đều là từ đồng âm
Vì từ " đá " của 3 từ trên hoàn toàn khác nhau
=> " Đá " bóng : Là dùng chân của mình để đá một vật nhất định nào đó .
bị bồ " Đá " : Là bị người yêu ( người bạn tình ) của mình chia tay , người ta gọi theo một cách " ẩn dụ " là bị đá
dế " đá " nhau : Là đánh nhau , dùng chân của mình để đạp một đối thủ nào đó ( Theo định nghĩa với động vật )
Vậy ta kết luận 3 từ trên là từ đồng âm
Theo mình ko phải từ đồng âm mà là từ nhiều nghĩa bởi vì từ đồng âm các nghỉa hoàn toàn ko liên quan j đến nhau. Còn từ nhiều nghĩa thì các nghĩa có liên quan
B. Ngọn núi cao ngất trời. / Kết quả học tập cao hơn năm trước
HOK TỐT
Mưa đá, gà đá nhau
=> Trong trường hợp này , thì từ " đá " là từ đồng âm
Vì 2 từ này giống nhau , nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau
Mưa " đá " : đá ở đây là một vật thể nhỏ
Gà " đá " nhau : đá ở đây là đá bóng , đá cầu hay là đá vào một vật thể nhất định
Vậy trường hợp này là từ đồng âm
a) Chân ghế: Một bộ phận của cái ghế, giúp cho ghế không bị ngã hay đổ, có tác dụng chống đỡ cho vật.
b) Chân núi: Phần dưới của núi, tiếp giáp và bám chặt vào mặt đất.
c) Chân ( của Nam, của con người): bộ phận dưới cùng của cơ thể người, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy,.........
=> Các từ trên đều là từ "chân" nhưng nghĩa của mỗi từ khác nhau => các từ trên là các từ đồng âm khác nghĩa.
Từ in đậm ở dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A.Cái bàn này có bốn chân.
B.Na bị đau chân.
C.Vấp phải đá, chân em sưng tấy.
D.Đôi chân Tuấn thoăn thoắt đá bóng vào khung thành.
Câu hỏi: Từ in đậm nào dưới đây được dùng vs nghĩa chuyển?
TL:
Từ in đậm ở câu A đc dùng vs nghĩa chuyển
Ko phải vì đá bóng và đá nhau là cùng động tác dùng chân để đá 1 sự vật nào đó