1. Nêu quai trò và nhiệm vụ của nghành chăn nuôi ?
2. Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi ? Cho ví dụ ?
3. Tại sao phải bảo vệ trường ? Nêu các biện pháp bảo vệ rừng ?
( MÌNH SẮP KIỂM TRA 1 TIẾT RỒI T.T )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
Câu 2 :Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…
Câu 3 : Chăn nuôi và trồng trọt có mối quan hệ, tác động qua lại lần nhau. Chăn nuôi cung cấp nguồn phân bón và sức kéo cho trồng trọt. Ngược lại, trồng trọt cung cấp nguồn thức ăn chủ yếu cho ngành chăn nuôi.
Phát triển chăn nuôi mang lại những lợi ích:
Cung cấp các thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng các nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho con người.Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi của thị trường.Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu một số ngành nghề sản xuất trong xã hội.Chúc bn hok tốt!Câu 1 :
`-` Vai trò :
Cung cấp gỗ
`+` Điều hoà khí hậu
`+` Tạo ra khí oxy
`+` Ngăn chặn lũ lụt , bão , sóng , gió
`+` Là nơi cư trú của một số động thực vật
`-` Biện pháp :
`+` Không chặt phá, đốt rừng làm nương rẫy.
`+` Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về : định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.
`+` Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Câu 2 :
`-` Biện pháp :
`+` Không chặt phá, đốt rừng làm nương rẫy.
`+` Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp về : định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.
`+` Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Câu 3 :
`-` Vai trò :
`+` Cung cấp thực phẩm.
`+` Cung cấp sức kéo.
`+` Cung cấp phân bón.
`+` Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác.
`-` Nhiệm vụ :
`+` Phát triển toàn diện.
`+` Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.
`+` Đầu tư cho nghiên cứu và quản lí.
`-` Mối quan hệ :
`+` thức ăn chăn nuôi lấy từ các loại cây trồng và quả.
`+` phân bón cây trồng là từ phân của các loại gia súc qua xử lí .
1/ Thời vụ trồng rừng:
-Miền Bắc:
+Mùa xuân , thu
-Miền Nam, Trung
+Mùa mưa
Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn[1][2]và sinh vật nhân sơ:[3] ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa; còn ở những sinh vật nhân sơ, tế bào ban đầu có vật chất di truyền bổ sung hoặc chuyển đổi. Trong một quá trình được gọi là tái tổ hợp di truyền, vật chất di truyền (DNA) có nguồn gốc từ hai cá thể khác nhau cùng tham gia để mà các dãy tương đồng được xếp thẳng hàng với nhau, và theo sau bởi sự trao đổi thông tin di truyền. Sau khi nhiễm sắc thể tái tổ hợp mới được hình thành, nó sẽ được truyền cho thế hệ con cháu.
Câu 1:
Có nhiều cách phân loại giống vật nuôi:
-Theo địa lí.VD:Lợn Móng Cái,bò vàng Nghệ An,..
-Theo hình thái,ngoại hình.VD:bò lang trắng đen,..
-Theo mức độ hoàn thiện của giống;giống nguyên thủy,giống quá độ,giống gây thành
-Theo hướng sản xuất.VD:lợn Ỉ,lợn Lan-đơ-rat
Câu 2:
-Sự sinh trưởng của vật nuôi:là sự tăng lên về khối lượng,kích thước các bộ phận cơ thể
VD:Sự sinh trưởng của ngan:1 ngày tuổi nặng 42g,1 tuần tuổi nặng 79g,2 tuần tuổi nặng 152g
-Sự phát dục của vật nuôi:là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
VD:Gà trống biết gáy,gà mái đẻ trứng
Câu 3:
-Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi
-Các phương pháp chọn phối là:
+Chọn phối cùng giống.VD:Chọn phối lợn Ỉ đực với lợn Ỉ cái
+Chọn phối lai tạo.VD:Chọn phối gà Rốt trống với gà mái giống Ri
-Mục đích của nhân giống thuần chủng là tạo ra nhiều cá thể của giống đã có,với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó
VD:Để nhân giống lợn Móng Cái,người ta chọn ghép đôi giao phối giữa con đực và con cái cùng giống lợn Móng Cái.Người ta chọn lọc ở thế hệ sau và loại thải những cá thể không đạt yêu cầu
Câu 4:
-Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:thực vật,động vật và chất khoáng
-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu:nước,protein,gluxit,lipit,chất khoáng và vitamin
-Sau khi được vật nuôi tiêu hóa,các chất dinh dưỡng trong thức ăn đucợ cơ thể hấp thụ để tạo ra các sản phẩm chăn nuôi
Câu 5:
-Mục đích:Chế biến thức ăn làm tăng mùa vị,tăng tính ngon miệng,dễ tiêu hóa,làm giảm bớt khối lượng,giảm độ khô cứng và khử bỏ chất độc hại
-Các phương pháp:Có nhiều phương pháp chế biến như cắt ngắn,nghiền nhỏ,rang,hấp,nấu chín,đường hóa,kiềm hóa,ủ lên men và tạo thành thức ăn hỗn hợp
Câu 6:
-Thức ăn giàu protein(>14%)có nguồn gốc chủ yếu từ động vật,cây họ đậu
-Thức ăn giàu gluxit(>50%)chủ yếu từ vật chứa nhiều bột đường,các loại củ quả hạt
-Thức ăn thô có hàm lượng xơ>30%
Câu 7:
-Tiêu chuẩn chường nuôi hợp vệ sinh:
+Nhiệt độ thích hợp
+Độ ẩm trong chuồng 60-75%
+Độ thông thoáng tốt
+Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi
+Không khí ít khí độc
-Vai trò của chuồng nuôi:Chuồng nuôi là nơi ở của vật nuôi.Chuồng nuôi phù hợp và vệ sinh sẽ bảo vệ sức khỏa vật nuôi,góp phần nâng cao năng suất vật nuôi
1. Giống vật nuôi là gì? Vai trò của giống vật nuôi tronng chăn nuôi?
- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định.
- Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
- Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi
2. Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Nêu yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Cho vd?
- Sự sinh trưởng là sự tăng về lượng tức là sự tăng trưởng về khối lượng, kích thước của cơ thể.
- Sự phát dục là sự tăng về chất tức là sự hoàn thiện các chức năng sinh lí, sự hoàn thiện các cơ quan, bộ phận của cơ thể.
- Ví dụ: Sự sinh trưởng là sự tăng khối lượng của lợn, sự kích dục là gà trống biết gáy.
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi:
Các đặc điểm di truyền
+ Ngoại hình , mội trường , điều kiện sống xung quanh
+ Thức ăn , khí hậu
+Điều kiện chăm sóc , chăn nuôi
+ Chọn giống phù hợp
3. Thế nào là chọn phối? Thế nào là nhân giống thuần chủng? Cho vd?
- Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
– Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.
+ Gà Lơ Go đực và gà Lơ Go cái tạo ra giống thuần chủng.
+ Lợn Lan Đơ Rát đực và lợn Lan Đơ Rát cái tạo ra giống thuần chủng.
+ Trâu đực Murahh lai với trâu cái Murahh tạo ra giống thuần chủng.
4. Thế nào là chọn giống vật nuôi? nêu các phương pháp chọn giống vật nuôi
Khái niệm về chọn giống vật nuôi: căn cứ vào mụch đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.
Có 2 phương pháp chọn giống vật nuôi:
Chọn lọc hàng loạt: ưu điểm: nhanh đơn giản, dễ thực hiện, không đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao. Nhược điểm: độ chính xác không cao, độ hiệu quả chọn lọc không cao.
Kiểm tra cá thể: ưu đểm: có độ chính xác cao, hiễu quả chọn lọc cao. nhược điểm: khó thực hiện, tốn thời gian, đòi hổi yêu cầu kĩ thuật và công nghệ.
- Các phương pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi:
+ Vệ sinh khu vực chuồng trại: Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ.
+ Thu gom và xử lí chất thải chăn nuôi:
• Thu gom chất thải triệt để và sớm nhất có thể.
• Thu phân để ủ làm bón phân hữu cơ.
• Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho trại chăn nuôi.
- Vai trò của nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi: Vai trò rất quan trọng, có ảnh hưởng tới hiệu quả chăn nuôi.
+ Vật nuôi được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt sẽ phát triển, tăng khối lượng, kích thước cơ thể và có sức khoẻ, sức đề kháng.
+ Tiêm phòng hoặc cho uống đầy đủ các loại vaccine, giữ vệ sinh thân thể và vệ sinh chuồng trại, giúp đàn vật nuôi phỏng ngừa được bệnh dịch.
+ Điều trị đúng bệnh và kịp thời giúp đàn vật nuôi luôn khoẻ mạnh, phát triển tốt.
tham khảo
* Các biện pháp để bảo vệ rừng:
- Cấm tuyệt đối con người không được chặt phá cây để lấy gỗ hoặc buôn lậu trái phép
- Chính quyền địa phương, cơ quan lâm nghiệp phai có kế hoạch và biện pháp về : định canh, định cư, phòng chống cháy rừng, chăn nuôi gia súc.
- Cá nhân hay tập thể chỉ được khai thác rừng và sản xuất trên đất rừng khi được cơ quan lâm nghiệp cấp và có giấy phép, phải tuân theo các quy định về bảo vệ và phát triển rừng.
- Biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng : thông qua các biện pháp bảo vệ, chăm sóc, gieo trồng bổ sung để thúc đẩy tái sinh rừng tự nhiên, phục hồi rừng có giá trị.
1. VAI TRÒ CỦA CHĂN NUÔI:
- Cung cấp thực phẩm.
- Cung cấp sức kéo.
- Cung cấp phân bón.
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất khác.
NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA:
-Phát triển chăn nuôi toàn diện:
-Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất (giống, thức ăn, chăm sóc, thú y)
-Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí (về cơ sở vật chất,năng lực cán bộ)
2.
– Sinh trưởng là một mặt của phát triển cơ thể vật nuôi. Như vậy, quá trình phát triển cơ thể vật nuôi gồm hai mặt là sinh trưởng (thay đổi số lượng) và phát dục (thay đổi về chất lượng).
– Cơ chế của sự sinh trưởng là tế bào mới được sinh thêm từ tế bào phân sinh. Ví dụ tế bào sinh xương sinh ra tế bào xương, mặt khác tế bào có quá trình tích lũy và lớn lên, làm cho các cơ quan lớn lên, dài ra và nặng thêm.
– Phát dục là sự thay đổi bản chất, sự thay đổi về chất lượng, quá trình này xảy ra liên tiếp nhau trong cơ thể vật nuôi, bắt đầu từ lúc hình thành phôi thai đã phân hoá để tạo ra các cơ quan, hệ cơ quan của con vật. Tiếp theo là quá trình hoàn thiện cấu tạo thực hiện tốt nhất các chức năng sinh lí.
Ví dụ:
Quá trình tăng lên về khối lượng và thể tích của dạ cỏ (dạ dày nghé). Từ lúc mới sinh ra cho tới thời điểm có đầy đủ vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ là quá trình sinh trưởng.
3.Vì Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật và đất rừng hiện có. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phục hồi.
BIỆN PHÁP bảo vệ rừng :
-Nghiêm cấm mọi hành động, hành vi phá rừng
-Có kế hoạch và biện pháp chăm sóc và bảo vệ, phục hồi rừng.
-Chỉ được Khai thác rừng sản xuất
-Tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng, lên án hành vi gây hại cho rừng.
1. VAI TRÒ CỦA CHĂN NUÔI:
- Cung cấp thực phẩm.
- Cung cấp sức kéo.
- Cung cấp phân bón.
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất khác.
NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA:
-Phát triển chăn nuôi toàn diện:
-Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất (giống, thức ăn, chăm sóc, thú y)
-Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí (về cơ sở vật chất,năng lực cán bộ)
Mik chi bt cau 1 thui