Tại sao lạc đa lại có khả năng chịu đói khát trên hoang mac
Mọi người ghi đủ y và ngắn Gọn Giup em mai Em Phải nộp bài Rồi Thanhs Everyone
Bài Đa Dạng Sinh Học
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tóm tắt :
là một chàng dế thanh niên cường tráng ,Dế Mèn rất tự hào về kiểu cách con nhà võ cua mình .Anh ta cà khịa với tất cả mọi người hàng xóm.
Mèn rất kinh miệt một người bạn ở gần hang ,và gọi anh ta là Dế Choắt bởi anh ta rất ốm yếu.Mèn đã chêu trọc chị Cốc rồi lủi vào hang sâu .Chị cốc tưởng Choắt đã trêu mình nên đã mổ anh ta trọng thương .Trước lúc chết ,Choắt khuyên Mèn nên chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ.Đó là bài học đầu tiên của Dế Mèn
Bài học:
không nên có tính kiêu căng,kiêu ngạo.Làm gì cũng phải biết suy nghĩ
Số tự nhiên đó là:
1985,28:124,08=16
Kết quả của phép chia là:
124,08:16=7,755
Đáp số:7,755
Do bạn này biết lộn dấu chia thành dấu nhân nên bạn đó nhân 124. 08 thì đk kết quả là 1985.28
Vậy số cần tìm là 1985.28 : 124.08 = 16
Kết quả đúng của phép tính là 124.28 : 16 = 7.7675
Cảnh quan rừng biển Khu bảo tồn
Nằm trong hệ thống các khu rừng đặc dụng của Việt Nam, Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu (Khu BTTN BC-PB) được công nhận theo Quyết định số 194/CT ngày 9 tháng 8 năm 1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ). Đây là khu rừng tự nhiên cây họ Dầu ven biển duy nhất còn sót lại của Việt Nam tại huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, với diện tích 10.432,4 ha, khu bảo tồn bao gồm nhiều dạng sinh cảnh núi, rừng, cồn cát, hồ, biển,…và còn là một địa điểm nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái hấp dẫn với nhiều loại hình du lịch như: nghỉ ngơi, thể thao, leo núi, cắm trại, tắm biển,…
Khu BTTN BC-PB được xếp vào “Kiểu thực vật rừng kín, nửa rụng lá ẩm nhiệt đới”. Thành phần thực vật gồm 796 loài thuộc 134 họ (theo báo cáo kỹ thuật. Trung tâm đa dạng sinh học và phát triển, Viện sinh học Nhiệt đới và Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu, năm 2012), trong đó có nhiều loài quý hiếm như: Cẩm lai Bà Rịa, Gõ đỏ, Gõ mật, Giáng hương, Bình linh nghệ, Dầu cát..., riêng loài Dầu cát (Dipterocarpus costatus) được coi là loài cây đặc hữu của Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu.Kết quả khảo sát, điều tra về Tài nguyên động vật rừng đã xác định có 325 loài có xương sống thuộc các lớp ếch nhái, bò sát, chim và thú (chiếm ~91% các loài động vật trong toàn tỉnh BR-VT), một số loài quý hiếm có tên trong sách đỏ Thế giới và Việt Nam như: Khỉ đuôi dài, Khỉ đuôi lợn, Gà lôi hông tía, Cu li nhỏ, Rùa núi vàng...Tuy nhiên, trong những năm gần đây diện tích rừng đang bị thu hẹp đáng kể về số lượng lẫn chất lượng, tình trạng người dân lén lút vào chặt phá rừng, đốt rừng, lấn chiếm rừng đang diễn ra rất phức tạp, chính vì thế môi trường sống của các loài động thực vật đã và đang bị đe dọa nghiêm trọng, số lượng cá thể suy giảm, nhiều loài quý hiếm đã và đang bị dồn đến bờ vực của sự tuyệt chủng. Vì vậy, đa dạng sinh học tại Khu BTTN BC-PB đang phải đối mặt với một thách thức lớn về vấn đề bảo tồn.Chính vì vậy việc nâng cao nhận thức về bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư sống ven rừng là biện pháp tiền đề quan trọng và có giá trị bền vững nhất trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu BTTN BC-PB.Trong những năm qua, Khu BTTN BC-PB đã triển khai nhiều biện pháp, trong đó đặc biệt chú trọng đến công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ rừng đến cộng đồng dân cư với nhiều hình thức như: hàng tháng, BQL Khu bảo tồn đều có bài tuyên truyền Bảo vệ rừng, Bảo vệ môi trường, Phòng cháy chữa cháy rừng, chống chặt phá rừng, chiếm đất rừng trên Đài phát thanh của huyện, UBND 4 xã có rừng, Bản tin NN & TT và Website của Sở NN&PTNT; phối hợp với UBND các xã có rừng phân phát tờ rơi và ký cam kết bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, tuyên truyền lưu động đến từng hộ dân sống ven rừng; tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo để tuyên truyền phổ biến pháp luật về Bảo vệ rừng và Phòng cháy chữa cháy rừng,…đây là những hình thức tuyên truyền thiết thực và cần được phát huy.Tuyên truyền cho học sinh THCS ở ven rừng
Bên cạnh các hoạt động trên thì BQL Khu bảo tồn cũng đang tiếp tục triển khai thành lập 04 CLB Xanh tại 04 trường THCS ven rừng, vì học sinh THCS là lứa tuổi đang trong giai đoạn hình thành tính cách và phẩm chất cá nhân, nếu tác động kịp thời những quan điểm đúng đắn và những bài học thuyết phục, các bạn sẽ dễ dàng nắm bắt và nhận thức được vấn đề (năm 2011, được sự tài trợ của Quỹ bảo tồn Việt Nam, Khu bảo tồn đã phối hợp với 04 trường THCS ven rừng thành lập được 04 CLB Xanh, qua một năm thực hiện cũng đã gặt hái được những thành công nhất định, nhưng do kinh phí dự án kết thúc nên không thể duy trì hoạt động)
Mục tiêu của các CLB Xanh là bảo tồn thiên nhiên thông qua các hoạt động thiết thực, vừa học, vừa chơi nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết của các em học sinh trong công tác bảo vệ môi trường, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, định hướng cho các em sống có trách nhiệm với môi trường và có những hành động cụ thể nhằm bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.04 CLB Xanh với 100 thành viên, 8 thầy cô giáo và 02 cán bộ khu bảo tồn phụ trách. Hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện và chịu sự quản lý của Ban giám hiệu cácTrường, dưới sự giám sát của Ban quản lý Khu bảo tồn. Theo đó,các CLB Xanh sẽ hoạt động ít nhất 1 tháng/lần. Các thành viên của CLB được tham gia vào các hoạt động tình nguyện do CLB tổ chức như: thi viết bài về bảo vệ môi trường theo các chủ đề hàng tháng (rừng, đất, nước, không khí, biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học,…) đăng trên bản tin của CLB; tham quan, tuần tra rừng cùng lực lượng bảo vệ rừng Khu bảo tồn; diễu hành tuyên truyền bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường; dọn dẹp vệ sinh trường học, khu dân cư và các tuyến đường trung tâm,… Để công tác tuyên truyền trong thời gian tới đạt chất lượng và hiệu quả hơn nữa nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên đa dạng sinh học. BQL Khu BTTN Bình Châu – Phước Bửu rất cần sự quan tâm, phối hợp, hỗ trợ của các cơ quan chức năng, Đài phát thanh huyện, UBND các xã có rừng và Phòng giáo dục huyện, BGH các trường có hoạt động CLB Xanh trong công tác phối hợp tuyên truyền và tổ chức các hoạt động.Quang Trung - Nguyễn Huệ là một người anh hùng dân tộc, có công lao to lớn trong việc bảo vệ chủ quyền nước nhà và xây dựng, phát triển đất nước. Ông đã đánh tan giặc ngoại xâm (Xiêm, Thanh) bảo vệ hòa bình cho đất nước, dẹp loạn Đàng Trong - Đàng Ngoài, thống nhất đất nước. Ông là một người con của dân tộc ý chí kiên cường bất khuất - dân tộc Việt Nam.
Gọi số bàn nhỏ là a, số bàn lớn là b.
Ta có a+b=11 Suy ra 3a+3b=33 (1)
Suy ra số học sinh ngồi ở bàn nhỏ là 3a, bàn lớn là 4b
Suy ra 3a+4b=38 (2)
Lấy (2)-(1) ta có b=5 suy ra a=6
Vậy số bàn to là 5, số bàn nhỏ là 6
41.Với hai góc kề bù ta có định lý như sau
Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.
a) Hãy vẽ hai góc \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOx'}\) kề bù tia phân giác Ot của góc xOy, tia phân giác Ot' của góc yOx' và gọi số đo của góc xOy là \(m^o\)
b)Hãy viết giả thuyết và kết luận của định lý.
c)Hãy điền vào chỗ trống và sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lý để chứng minh định lý trên:
1)\(\widehat{tOy}=\frac{1}{2}m^o\) vì ......
2)\(\widehat{\widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}\left(180^0-m^0\right)}\) vì .....
3)\(\widehat{tOt'=90^o}\) vì .....
4)\(\widehat{x'Oy=180^o}\) vì ....
42.Điền vào chỗ trống để chứng minh bài toán sau:
Gọi DI là tia phân giác của góc MND.Gọi EDK là đỉnh của góc IDM.Chứng minh rằng \(\widehat{EDI}=\widehat{IDN}\)
Giai thich | |
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái Đất, là do môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm, tương đối ổn định, thích hợp với sự sông của mọi loài sinh vật. Điều này đã tạo diều kiện cho các loài động vật ô nhiệt đới gió mùa thích nghi và chuyên hóa cao đối với những diều kiện sống rất đa dạng của môi trường.
Ví dụ, về sự chuyên hóa tập tính dinh dưỡng của các loài rắn trên đồng ruộng, ở đồng bằng Bắc Bộ: có những loài chuyên ăn rắn, có những loài chủ yếu ăn chuột, hoặc chủ yếu ăn ếch nhái hay ăn sâu bọ. Có loài bắt chuột về ban ngày (bắt trong hang), có loài về ban đêm (bắt ở ngoài hang)... Do vậy, trên cùng một nơi có thể có nhiều loài cùng sống bên cạnh nhau, tận dụng được nguồn sống của môi trường mà không cạnh tranh với nhau, làm cho số lượng loài động vật ở nơi đó tăng lên rõ rệt.
Chương 8 nha moi nguoi
do chúng có lớp lông bờm để bảo vệ khỏi cái nóng lạnh trong lúc trời nắng hoặc vào ban đêm trên sa mạc. Hai là, bàn chân chúng có những chiếc đệm móng to kềnh giúp nó đi vững trên con đường gồ ghề sỏi đá hoặc trên lớp cát mềm. Chúng đi trên đệm dầy của gan bàn chân chứ không phải đi trên móng, do đó không bị lún trên cát mềm. Quan trọng hơn là chúng biết cách giữ nước trong cơ thể. Chúng đái rất ít và cho phép thân nhiệt tăng lên nên gián tiếp giảm sự mất nước.
Lạc đà không chảy mồ hôi và cũng mất rất ít nước trong quá trình bài tiết. Ngay cả chất lỏng ở mũi cũng được giữ lại thông qua một khe xuống miệng. Chúng chỉ đổ mồ hôi khi quá nóng. Lỗ mũi có thể khép lại không chỉ để chống cát mà còn giúp ngăn nước bốc hơi khi thở. Các bướu dự trữ đầy mỡ giàu năng lượng nên có thể nhịn đói hàng tuần trên sa mạc. Lạc đà có thể đi trong một thời gian dài trên sa mạc, khi đó trọng lượng của nó sẽ giảm đi khoảng 40%. Nhưng chủ yếu nó sống được trên sa mạc lâu là nhờ cái bướu.
Nước được lưu trữ trong máu của chúng. Điều này cho phép chúng sống được nhiều ngày mà không có nước uống. Mỡ lạc đà sử dụng khi khan hiếm lương thực. Bướu lúc đó sẽ co lại và mềm đi. Đến khi có nước, nó có thể uống được liền một hơi 57 lít nước để bù lại phần chất lỏng bị mất.