K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

- Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra nên chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.

- Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.

23 tháng 4 2021

- Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra nên chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.

- Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.

6 tháng 2 2017

Đáp án

- Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra nên chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.

- Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.

13 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

âu 1.

Giống nhau:

- Đường tiêu hóa đều có miệng, thực quản, dạ dày, ruột, xoang huyệt và lỗ huyệt

- Có các tuyến tiêu hóa, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tạng và tuyến ruột.

Khác nhau:

STTẾchThằn lằn
1Ruột non và ruột già chưa phân biệt rõ ràngRuột già đã phân biệt rõ ràng với ruột non
2Xoang huyệt là nơi dự trữ và thải phânNgoài nhiệm vụ dự trữ và thải phân, xoang huyệt còn tái hấp thụ nước

Câu 2.

- Phôi được nuôi dưỡng tốt trong bụng mẹ qua nhau thai, an toàn hơn.

- Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.

- Con non được nuôi bằng sữa mẹ (bố, ổn định và chủ động) không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.

Câu 3.

- Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra nên chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.

- Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.

....................................

....................................

....................................

13 tháng 12 2021

tk;

Ếch: -Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

-Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan - mật lớn, có tuyến tuỵ

Thằn lằn

-Ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước.

 

13 tháng 12 2021

TK

1.

Ếch:

-Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

-Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan - mật lớn, có tuyến tuỵ

Thằn lằn

-Ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước

 2.

Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là :

Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.

 

13 tháng 12 2021
22 tháng 4 2018

Vì chuột thuộc động vật gặm nhấm nên răng chúng thường dài ra nên chúng phải gặm các vật cứng để mài răng

Các biện pháp sinh học :sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt chuột

22 tháng 4 2018

~ Thank you very much :v <3

Đọc đoạn thông tin sau, dựa vào đó trả lời các câu hỏi. Chuột có tập tính gặm nhấm mọi thứ cây trồng, đồ dùng trong nhà ở bất cứ nơi nào ngay cả khi không đói. Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.Với thói quen này hang năm thiệt hại do chuột gây ra là rất lớn chúng ăn hết hàng trăm triệu tấn lương thực, thực phẩm. đặc biệt là bệnh dịch...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thông tin sau, dựa vào đó trả lời các câu hỏi.

Chuột có tập tính gặm nhấm mọi thứ cây trồng, đồ dùng trong nhà ở bất cứ nơi nào ngay cả khi không đói. Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi.Với thói quen này hang năm thiệt hại do chuột gây ra là rất lớn chúng ăn hết hàng trăm triệu tấn lương thực, thực phẩm. đặc biệt là bệnh dịch hạch.

Trong thế giới sinh vật tự nhiên, một số loài chim, thú, rắn rất ham săn bắt chuột. chuột là thức ăn của mèo, chim cú mèo, đại bàng, rắn…………..

a. Chuột thuộc bộ nào, lớp nào trong ngành động vật có xương sống ?

b. Tại sao chuột có thói quen gặm nhấm tất cả mọi thứ ngay cả khi chúng không đói?

c. Hãy cho biết một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột ?

2
24 tháng 4 2018

a.Chuột thuộc bộ gặm nhấm, lớp thú

b.Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi

c.Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột : nuôi mèo; bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn…………..

1 tháng 5 2019

cc

17 tháng 4 2022

-mẹ em đã dùng biện pháp sử dụng thiên địch tiêu diệt sih vật gây hại

-có thể là chuột sẽ bị tiêu diệt hết hoặc ko

*biện pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh học là:

+ko phá rừng hay khai thác rừng bừa bã

+hạn chế sử dụng các phân hóa học

+ko vức rác bừa bã ra môi trường

+...

17 tháng 4 2022

mẹ e đang sử dụng biện pháp thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại

nếu nhà ai cũng nuôi mèo để diệt chuột thì chuột cũng ko bị tiêu diệt hết vì thiên địch ko tiêu diệt chiệt để đc 

30 tháng 3 2022

Vik chuột sinh sản nhanh và có tập tính ẩn náu tốt, thic nghi vs môi trường nhanh nên chưa thể có biện pháp hữu hiệu nhất để tiêu diệt tận gốc chúng

30 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nha :3

18 tháng 5 2019

Biện pháp đấu tranh sinh học có nhiều ưu điểm, nhưng cũng có những mặt hạn chế: Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém, Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển., Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.

→ Đáp án D