Câu 1: Cho hình bình hành ABCD (AD < AB), O là giao điểm hai đường chéo AC, BD. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A và C trên BD.a, Chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành.b, Gọi I là điểm đối xứng của A qua BD. Chứng minh EO là đường trung bình của tam giác AIC.c, Chứng minh tứ giác CIDB là hình thang cân.Câu 2: Cho hình bình hành ABCD . Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự...
Đọc tiếp
Câu 1: Cho hình bình hành ABCD (AD < AB), O là giao điểm hai đường chéo AC, BD. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A và C trên BD.
a, Chứng minh tứ giác AECF là hình bình hành.
b, Gọi I là điểm đối xứng của A qua BD. Chứng minh EO là đường trung bình của tam giác AIC.
c, Chứng minh tứ giác CIDB là hình thang cân.
Câu 2: Cho hình bình hành ABCD . Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự tại Mvà N. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AKCI là hình bình hành.
b) DM = MN = NB.
c) Các đoạn thẳng AC, BD, IK cùng đi qua một điểm.
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AD. Vẽ từ D các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt cạnh AC, AB lần lượt tại F và F.
a, Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
b, Chứng minh: A đối xứng với C qua F.
c,Cho AB = 6cm, AC = 8cm, tính độ dài đường chéo EF của tứ giác AEDF.
2.tự vẽ hình
a)Gọi O là giao điểm của hai đường chéo=>OD=OB(t/c)
Xét tgv OFD và tgv OEB có:
\(\widehat{FOD}=\widehat{EOB}\left(\text{đ}\text{ối}\text{đ}\text{ỉnh}\right)\)
\(DO=BO\left(cmt\right)\)
=> tgv OFD = tgv OEB (cgv-gn)
=> DF=BE
Mà DF//BE ( cùng vg với AC)
=> tg DEBF là hbn ( có cặp cạnh đối // và bằng nhau)
b) Ta có : \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\)(hai góc so le trong)
\(\Rightarrow\widehat{CDK}=\widehat{CBH}\)
Xét tg CKD và tg CHB có :
\(\widehat{CDK}=\widehat{CBH}\)
\(\widehat{DKC}=\widehat{BHC}\left(=90\text{đ}\text{ộ}\right)\)
=> tg CKD = tg CHB (g.g)
\(\Rightarrow\frac{CK}{CD}=\frac{CH}{CB}\Rightarrow CD\cdot CH=CK\cdot CB\)
c) Xét tg ABE và tg AHC có :
\(\widehat{AEB}=\widehat{AHC}\)
\(\widehat{A}:chung\)
=> tg ABE đồng dạng tg AHC (g.g)
\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AH}\Rightarrow AB\cdot AH=AC\cdot AE\)(1)
Xét tg ADF và tg ACK có :
\(\widehat{A}:chung\)
\(\widehat{\text{AF}D}=\widehat{AKC}\)
=> tg ADF đồng dạng tg ACK
\(\Rightarrow\frac{AD}{AC}=\frac{\text{AF}}{AK}\Rightarrow AD\cdot AK=AC\cdot\text{AF}\)(2)
Xét tgv AFD và tgv CEB có :
AD=BC(gt)
DF=BE(cmt)
=> tg AFD=tg CEB (ch-cgv)
=> AF=CE (3)
Từ (1); (2); (3) ta có :
\(AB\cdot AH+AD\cdot AK=AC\left(AE+\text{AF}\right)=AC\left(AE\cdot CE\right)=AC^2\)