K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2019

\(a.\frac{2}{x}=\frac{x}{8}\)

\(\Rightarrow x^2=2.8\)

\(\Rightarrow x^2=16\)

\(\Rightarrow x^2=4^2\)

\(\Rightarrow x=4\)

2 tháng 5 2019

\(b.\frac{-28}{4}\le x\le\frac{-21}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{-196}{28}\le\frac{28x}{28}\le\frac{-84}{28}\)

\(\Rightarrow-196\le28x\le-84\)

Mà \(28x⋮28\)

\(\Rightarrow28x\in\left\{-84;-112;-140;-168;-196\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-4;-5;-6;-7\right\}\)

8 tháng 2 2019

\(A=\frac{\sqrt{x-1}}{x}+\frac{\sqrt{y-2}}{y}+\frac{\sqrt{z-3}}{z}\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(A\le\frac{1+x-1}{x}+\frac{2+y-2}{2y}+\frac{3+z-3}{3z}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{11}{6}\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}=1\\\sqrt{y-2}=2\\\sqrt{z-3}=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=1\\y-2=2\\z-3=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\\z=6\end{cases}}\)

Vậy \(A_{max}=\frac{11}{6}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\\z=6\end{cases}}\)

8 tháng 2 2019

Xin lỗi bạn. Bài đó mk lm sai rồi.

Sửa:

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(A=\frac{1.\sqrt{x-1}}{x}+\frac{\sqrt{2}.\sqrt{y-2}}{\sqrt{2}.y}+\frac{\sqrt{3}.\sqrt{z-3}}{\sqrt{3}.z}\le\frac{\frac{1+x-1}{2}}{x}+\frac{\frac{2+y-2}{2}}{\sqrt{2}.y}+\frac{\frac{3+z-3}{2}}{\sqrt{3}.z}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2.\sqrt{2}}+\frac{1}{2.\sqrt{3}}\)\(=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{3}+\sqrt{2}}{2.\sqrt{6}}\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}=1\\\sqrt{y-2}=\sqrt{2}\\\sqrt{z-3}=\sqrt{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=1\\y-2=2\\z-3=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\\z=6\end{cases}}\)

Vậy \(A_{max}=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2.\sqrt{6}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\\z=6\end{cases}}\)

18 tháng 6 2016

TÍNH : \(\left(\sqrt{2}-1\right)^2-\frac{3}{2}\sqrt{\left(-2\right)^2}+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\sqrt{1\frac{11}{25}}.\sqrt{2}\)

\(=\left(\sqrt{2}-1\right)^2-\frac{3}{2}.2+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\sqrt{\frac{36}{25}}.\sqrt{2}\)

\(=3-2\sqrt{2}-3+\frac{4\sqrt{2}}{5}+\frac{6\sqrt{2}}{5}=\frac{10\sqrt{2}}{5}-2\sqrt{2}=2\sqrt{2}-2\sqrt{2}=0\)

CHỨNG MINH : 

Ta có : \(\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)=-x+\sqrt{x}=-\left[\left(\sqrt{x}\right)^2-2.\sqrt{x}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right]+\frac{1}{4}=-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)với mọi \(x\ge0\)

Vậy ta có điều phải chứng minh.

9 tháng 8 2019

\(a,\left(\frac{31}{20}-\frac{26}{45}\right)\cdot\left(\frac{-36}{35}\right)< x< \left(\frac{51}{56}+\frac{8}{21}+\frac{1}{3}\right)\cdot\frac{8}{13}\)

\(taco:\left(\frac{31}{20}-\frac{26}{45}\right)\cdot\left(\frac{-36}{35}\right)=\frac{35}{36}\cdot\frac{-36}{35}=-1\)

\(\left(\frac{51}{56}+\frac{8}{21}+\frac{1}{3}\right)\cdot\frac{8}{13}=\frac{13}{8}\cdot\frac{8}{13}=1\)

\(=>x=0\)

\(b,\frac{-5}{6}+\frac{8}{3}+\frac{29}{-3}< x< \frac{-1}{2}+2+\frac{5}{2}\)(dau <co dau gach ngang o duoi nha)

\(taco:\frac{-5}{6}+\frac{8}{3}+\frac{29}{-3}=\frac{-5}{6}+\frac{8}{3}+\frac{-29}{3}=\frac{-5}{6}+\frac{16}{6}+\frac{-58}{6}=\frac{-47}{6}=-7,8\)

\(\frac{-1}{2}+2+\frac{5}{2}=\frac{3}{2}+\frac{5}{2}=4\)

tu do \(=>x=-7,8;...;0;1;2;3;4\)
 

3 tháng 5 2020

Từ gt => \(\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-x\right)\left(\frac{1}{\sqrt{2}}-y\right)\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+\sqrt{y}\le\frac{\sqrt{2}}{2}+\sqrt{2}\sqrt{xy}\left(1\right)\\x\sqrt{x}\le x\cdot\frac{1}{\sqrt{2}};y\sqrt{y}\le y\cdot\frac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow x\sqrt{x}+y\sqrt{y}\le\frac{1}{\sqrt{2}}\left(x+y\right)\left(2\right)\end{cases}}\)

Lại có \(\hept{\begin{cases}\sqrt{xy}\le xy+\frac{1}{4}\\\sqrt{xy}\le\frac{x+y}{2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2\sqrt{2}}{3}\sqrt{xy}\le\frac{2\sqrt{2}}{3}\left(xy+\frac{1}{4}\right)\left(3\right)\\\frac{\sqrt{2}}{3}\sqrt{xy}\le\frac{\sqrt{2}}{6}\left(x+y\right)\left(4\right)\end{cases}}}\)

Từ (1)(2)(3) và (4) ta có:

\(x\sqrt{x}+y\sqrt{y}+\sqrt{x}+\sqrt{y}\le\frac{\sqrt{2}}{2}\left(x+y\right)+\frac{\sqrt{2}}{2}+\frac{2\sqrt{2}}{3}\left(xy+\frac{1}{4}\right)+\frac{\sqrt{2}}{6}\left(x+y\right)\)

\(\le\frac{2\sqrt{2}}{3}\left(1+x+y+xy\right)\)

=> \(VT=\frac{\sqrt{x}}{1+y}+\frac{\sqrt{y}}{1+x}=\frac{x\sqrt{x}+y\sqrt{y}+\sqrt{x}+\sqrt{y}}{1+x+y+xy}\le\frac{2\sqrt{2}}{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(x=y=\frac{1}{2}\)

13 tháng 3 2016

b, \(3x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

\(7y=5z\Rightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

x = 2 . 10 = 20

y = 2 . 15 = 30

z = 2 . 21 = 42 

Vậy : ..... 

13 tháng 3 2016

a, \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)

MSC của y là : 20

Có: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

\(2x+3y-z=186\)

\(\Rightarrow2.15+3.20-28=30+60-28=62\)

\(\frac{186}{62}=3\)

 x = 3 . 15 = 45

 y = 3 . 20 = 60

 z = 3 . 28 = 84

Vậy: ..... 

30 tháng 8 2018

đk: x;y;z dương nhé

áp dụng bđt cosi ta có:

\(x^2+yz>=2\sqrt{x^2yz}=2x\sqrt{yz};y^2+xz>=2\sqrt{y^2xz}=2y\sqrt{xz};z^2+xy=2\sqrt{z^2xy}=2z\sqrt{xy}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+yz}< =\frac{1}{2x\sqrt{yz}};\frac{1}{y^2+xz}< =\frac{1}{2y\sqrt{xz}};\frac{1}{z^2+xy}< =\frac{1}{2z\sqrt{xy}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+yz}+\frac{1}{y^2+xz}+\frac{1}{z^2+xy}< =\frac{1}{2x\sqrt{yz}}+\frac{1}{2y\sqrt{xz}}+\frac{1}{2z\sqrt{xy}}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x\sqrt{yz}}+\frac{1}{y\sqrt{xz}}+\frac{1}{z\sqrt{xy}}\right)\left(1\right)\)

áp dụng bđt cosi ta có:

\(\frac{1}{xy}+\frac{1}{xz}>=2\cdot\sqrt{\frac{1}{xy}\cdot\frac{1}{xz}}=\frac{2}{x\sqrt{yz}};\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}>=2\cdot\sqrt{\frac{1}{xy}\cdot\frac{1}{yz}}=\frac{2}{y\sqrt{xz}};\)

\(\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}>=2\cdot\sqrt{\frac{1}{yz}\cdot\frac{1}{xz}}=\frac{2}{z\sqrt{xy}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{xy}+\frac{1}{xz}+\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}=\frac{2}{xy}+\frac{2}{yz}+\frac{2}{xz}>=\frac{2}{x\sqrt{yz}}+\frac{2}{y\sqrt{xz}}+\frac{2}{z\sqrt{xy}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}>=\frac{1}{x\sqrt{yz}}+\frac{1}{y\sqrt{xz}}+\frac{1}{z\sqrt{xy}}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}\right)>=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x\sqrt{yz}}+\frac{1}{y\sqrt{xz}}+\frac{1}{z\sqrt{xy}}\right)\left(2\right)\)

từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\frac{1}{x^2+yz}+\frac{1}{y^2+xz}+\frac{1}{z^2+xy}>=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}\right)\left(đpcm\right)\)

dấu = xảy ra khi x=y=z

30 tháng 8 2018

nhầm từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\frac{1}{x^2+yz}+\frac{1}{y^2+xz}+\frac{1}{z^2+xy}< =\frac{1}{2}\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}\right)\)

25 tháng 2 2018

Để \(A\) là số nguyên thì \(\left(n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

Ta có : 

\(n+1=n-3+4\) chia hết cho \(n-3\) \(\Rightarrow\) \(4⋮\left(n-3\right)\) \(\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)\)

Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Suy ra : 

\(n-3\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)
\(n\)\(4\)\(2\)\(5\)\(1\)\(7\)\(-1\)

Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

21 tháng 7 2018

a) \(\frac{2}{3}\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{3}\right)\le\frac{x}{18}\)

\(\frac{x}{18}\le\frac{7}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\right)\)

tu tim x o 2 truong hop tren
b) de \(\frac{11}{2x+1}\) nguyen thi \(2x+1\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

2x+1=-1 suy ra x=-1

2x+1=1 suy ra x=0

2x+1=11 suy ra x=5

2x+1=-11 suy ra x=-6

Vay de ......thi x thuoc {-1;0;5;6}

21 tháng 7 2018

cảm ơn bạn