tôi có câu hỏi : 2,4(13) yêu cầu đổi ra phân số
mong jải jùm!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
a.
- Ý nghĩa cụm từ in đậm: Giờ đây khi hồi tưởng lại đây là trạng ngữ xác định thời gian và phương tiện được nói đến trong câu.
- Nếu bỏ cụm từ in đậm, câu trên sẽ là:
Tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.
=> Ý nghĩa câu này khác với câu trên vì câu trên khi chưa bỏ thành phần in đậm, người đọc hiểu rằng người viết đang nói về những điều đã xảy ra trong quá khứ.
b.
- Câu trên nếu đổi lại sẽ không phù hợp vì nó làm thay đổi ý nghĩa của câu.
- Bởi vì:
+ Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi: chỉ hành động đứng dậy và sau đó mới trả lời câu hỏi của cậu học sinh.
+ Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên: ý chỉ cậu trả lời câu hỏi xong xuôi mới đứng lên.
c.
- Không thể sử dụng câu trên để thay thế vì nó làm thay đổi ý nghĩa của câu.
- Ý nghĩa:
+ "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng": cậu bé tiến lên trước để gần thầy giáo hơn rồi bắt tay thầy.
+ "Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước": cậu bé bắt tay thầy giáo rồi tiến lên phía trước để làm một việc gì đó khác.
a. Cụm từ “giờ đây khi hồi tưởng lại” là trạng ngữ thông báo về thời gian xảy ra sự việc.
- Nếu bỏ trạng ngữ, câu chỉ còn lại thành phần nòng cốt (gồm chủ thể và hành động của chủ thể), không nói rõ, hành động đó xảy ra vào lúc nào.
b.
- Câu “Cậu đã đứng lên và trả lời câu hỏi” cho biết hành động đứng lên phải diễn ra trước khi trả lời câu hỏi.
- Nếu viết lại thành: “Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên” thì các hành động không theo trật tự hợp lí như từng xảy ra trong thực tế.
c.
- Câu văn miêu tả 2 hành động diễn ra theo thứ tự trước sau: “tiến lên phía trước” rồi mới có thể “bắt tay thầy giáo”, vì thầy ở phía trên bục giảng, J cùng các bạn ngồi ở bàn học sinh, phía dưới.
- Nấu đổi cấu trúc: “Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước” thì hóa ra thầy và trò vốn đã đứng sẵn bên nhau, dễ dàng bắt tay nhau, vậy còn “tiến lên phía trước” để làm gì?
TÔI học bài
TÔI đi chơi
TÔI dậy từ canh tư
TÔI ngắm mây ........
CÒN NHIỀU NỮA . .. Chúc bạn học tốt!
Cách đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số (số hữu tỉ) như sau:
1) Trường hợp có 1 chữ số lặp lại:
Ví dụ: 0,(6) = p/q ?
0,(6) = 0,666....
Đặt a = 0,(6)
=> 10. a = 0,666... x 10 = 6,666.... = 6 + 0,666... = 6 + a
=> 10. a = 6 + a
9.a = 6
a = 6/9 = 2/3
2) Trường hợp có 2 số lặp lại:
Ví dụ là số trong đầu bài:
2,4(13) thì ta có thể tách phần không lặp và phần lặp lại như sau:
2,4(13) = 2,4 + 0,0(13) = 24/10 + 0,(13)/10 = 24/10 + 1/10 x 0,(13)
Đặt a = 0,(13) = 0,131313....
=> a x 100 = 13,1313.... = 13 + 0,1313... = 13 + a
=> a x100 = 13 + a
=> 99 x a = 13
=> a = 13/99
Vậy:
2,4(13) = 24/10 + 1/10 x 13/99
= 24/10 + 13/990
= 2389/990
Gọi x là phân số cần tìm.
Ta có:
x=2,4(13)
=>10x =24,(13)
=>1000x=2413,(13)
Vậy:
1000x-10x=2413,(13)-24,(13)
=>990x=2389
=>x=2389/990
Vậy số đó là 2389/990