K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

C1 :

d

C2 :

Dù hoàn cảnh gia đình ko đc tốt nhưng bn ấy học rất giỏi

4 tháng 5 2019

1.Câu nào dưới đây là câu ghép ? 

a. Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà.

b. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện.

c. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt.

d. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho.

2. Đặt một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản :

Mặc dù lan học yếu nhưng lan hay giúp đỡ bạn

23 tháng 2 2020

dấu phẩy 1 : ngăn cách trạng ngữ 

dấu phẩy 2: ngăn cách cụm động từ

dấu phẩy 3: ngăn cách bộ phận cùng chức vụ trong câu

Học tốt

23 tháng 2 2020

NGƯỜI THỨ 2 CŨNG SẼ ĐC K

Bài 2: Nêu tác dụng của những dấu phẩy được sử dụng trong những câu sau: 1,Vào tháng 3, (1) đi dọc triền đê sông Hồng, (2)bạn sẽ bắt gặp những chùm hoa xoan tim tím nhỏ bé.2, Trưa, (3)ăn cơm xong, (4)tôi đội chiếc mũ vải, (5)hăm hở bước ra khỏi nhà . 3, Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, (6) ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể làm...
Đọc tiếp

Bài 2: Nêu tác dụng của những dấu phẩy được sử dụng trong những câu sau: 
1,Vào tháng 3, (1) đi dọc triền đê sông Hồng, (2)bạn sẽ bắt gặp những chùm hoa xoan tim tím nhỏ bé.
2, Trưa, (3)ăn cơm xong, (4)tôi đội chiếc mũ vải, (5)hăm hở bước ra khỏi nhà . 
3, Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, (6) ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể làm được những gì mình muốn. 
4, Giáng sinh là dịp để bạn bè gặp gỡ, (7)hội họp, (8)con trai rất thích ngày lễ này. 
5, Để làm được những việc nhọc nhằn đó, (9)Người đã cho họ những giọt nước mắt để rơi. Khi con thấy phụ nữ khóc, (10)hãy nói với họ con yêu họ biết bao và nếu họ vẫn khóc, (11) con hãy làm trái tim họ được bình yên. 
6, Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, (12) ai mà chẳng thích. 
…………………………………………………………………………………………………..

 

0
1 tháng 5 2018

Dấu phẩy 1+2: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

Dấu phẩy thứ 3: ngăn cách các vị ngữ.

1 tháng 5 2018

- ngăn cách trạng ngữ

- ngăn cách trạng ngữ

- ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

4 tháng 5 2019

Hai câu " Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện ." Được liên kết với nhau bằng cách:

b. Dùng từ ngữ nối.

30 tháng 4 2018

Dấu phẩy (1) : Đánh dấu trạng ngữ trong câu đó .Trạng ngữ chỉ thời gian : " hôm qua"

Dấu phẩy (2):Đánh dấu trạng ngữ chỉ thời gian " lúc trưa"

Dấu phẩy (3): Đánh dấu ranh giới các hoạt động nhân vật trong câu làm ." đội chiếc mũ vải , hăm hở bước ra khỏi nhà"

Chúc bạn học tốt !!!

30 tháng 4 2018

1 2)ngan cach trang ngu voi chu ngu va vi ngu

3) ngan cach chuc vu trong cau la vi ngu

k cho mik nha

8 tháng 4 2018

 cau 1: A

Cau 2: cau ghep

Cau 3: tu thi

chuc ban hoc tot

8 tháng 4 2018

câu 1

mk nghĩ là câu A:tôi cứ leo trèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết ko cho vào:

câu 2:

" Người ấy kêu van mãi , trần thủ độ mới tha cho" thuộc kiểu câu kể

câu 3:

quan hệ từ trong câu trên là từ : thì

chúc bạn học tốt! mk cx ko chăc lm đâu nhé

Trong đoạn trích dưới đây có hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không?Lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật. Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc. Việc thứ nhất: lão thì già, con đi vắng, vả lại cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này; tôi là...
Đọc tiếp

Trong đoạn trích dưới đây có hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không?

Lão kể nhỏ nhẻ và dài dòng thật. Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc. Việc thứ nhất: lão thì già, con đi vắng, vả lại cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này; tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lí luận, người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn của thằng con lão; lão viết văn tự nhượng cho tôi để không ai còn tơ tưởng dòm ngó đến; khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ để tên tôi cũng được, để thế để tôi trông coi nó... Việc thứ hai: lão già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc nào, con không có nhà, lỡ chết không biết ai đứng ra lo cho được; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt; lão còn được hăm nhăm đồng bạc với năm đồng bạc vừa bán chó là ba mươi đồng bạc, muốn gửi tôi, để lỡ có chết thì tôi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả...

(Nam Cao, Lão Hạc)

A. Có thể

B. Không thể

1
17 tháng 11 2018

Chọn đáp án: B

Giải thích: Hai câu cuối của đoạn văn trên là hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép này thành một câu đơn thì sẽ không bảo đàm được tính mạch lạc của lập luận.