K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

Ai biết làm bài này ko? bucminh bày vs !!

bài 1: dùng 1,92 lit khí clo đốt cháy vừa đủ 5,2g kẽm sau phản ứng thu được kẽm clorua a) tính khối lượng khí clo đã dùng ? biết rằng 1 lít khí clo ở điều kiện thường cân nặng 2.96g b) tìm giá trị a bài 2 : đem nung 1 lượng đá vôi chứa canxicacbonat và tạp chất trơ. sau khi canxicacbonat phân hủy xong thu được 11kg khí cacbonic và 14kg canxioxit a) tính khối lượng canxicacbonat bị phân hủy b) tính khối lượng đá...
Đọc tiếp

bài 1: dùng 1,92 lit khí clo đốt cháy vừa đủ 5,2g kẽm sau phản ứng thu được kẽm clorua

a) tính khối lượng khí clo đã dùng ? biết rằng 1 lít khí clo ở điều kiện thường cân nặng 2.96g

b) tìm giá trị a

bài 2 : đem nung 1 lượng đá vôi chứa canxicacbonat và tạp chất trơ. sau khi canxicacbonat phân hủy xong thu được 11kg khí cacbonic và 14kg canxioxit

a) tính khối lượng canxicacbonat bị phân hủy

b) tính khối lượng đá vôi đem nung? biết trong đá vôi canxicacbonat chiếm 80% khối lượng

bài 3:Đem nung 6.4g bột đồng trong không khí sau khi phản ứng xong kiểm tra thấy khối lượng bột sau phản ứng bằng 5/4 khối lượng bột đồng

a. Tính khối lượng sản phẩm đồng ( II) oxit

b. Bao nhiêu lít khí oxi tham gia phản ứng biết 0/75 lít oxi ở điều kiện thường nặng 1g

bài 4: đem Đốt cháy hoàn toàn 12 g Magie trong bình khí Oxi sau khi magie cháy xong thu được bột Mg oxit bằng 5/3 khối lượng magie

a)Tính khối lượng sản phẩm

b) mấy gam oxi tham gia phản ứng

c) đã lấy bao nhiêu gam khí oxi trong bình biết rằng oxi có lấy dư 20%

2
27 tháng 9 2019

1, - Khối lượng khí Cl2 đã dùng=1,92x2,958=5,67936g

a=5,67936+5,2=10,87936g

27 tháng 9 2019

Bài 2:

Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng

bài 1: dùng 1,92 lit khí clo đốt cháy vừa đủ 5,2g kẽm sau phản ứng thu được kẽm clorua a) tính khối lượng khí clo đã dùng ? biết rằng 1 lít khí clo ở điều kiện thường cân nặng 2.96g b) tìm giá trị a bài 2 : đem nung 1 lượng đá vôi chứa canxicacbonat và tạp chất trơ. sau khi canxicacbonat phân hủy xong thu được 11kg khí cacbonic và 14kg canxioxit a) tính khối lượng canxicacbonat bị phân hủy b) tính khối lượng đá...
Đọc tiếp

bài 1: dùng 1,92 lit khí clo đốt cháy vừa đủ 5,2g kẽm sau phản ứng thu được kẽm clorua

a) tính khối lượng khí clo đã dùng ? biết rằng 1 lít khí clo ở điều kiện thường cân nặng 2.96g

b) tìm giá trị a

bài 2 : đem nung 1 lượng đá vôi chứa canxicacbonat và tạp chất trơ. sau khi canxicacbonat phân hủy xong thu được 11kg khí cacbonic và 14kg canxioxit

a) tính khối lượng canxicacbonat bị phân hủy

b) tính khối lượng đá vôi đem nung? biết trong đá vôi canxicacbonat chiếm 80% khối lượng

bài 3:Đem nung 6.4g bột đồng trong không khí sau khi phản ứng xong kiểm tra thấy khối lượng bột sau phản ứng bằng 5/4 khối lượng bột đồng

a. Tính khối lượng sản phẩm đồng ( II) oxit

b. Bao nhiêu lít khí oxi tham gia phản ứng biết 0/75 lít oxi ở điều kiện thường nặng 1g

bài 4: đem Đốt cháy hoàn toàn 12 g Magie trong bình khí Oxi sau khi magie cháy xong thu được bột Mg oxit bằng 5/3 khối lượng magie

a)Tính khối lượng sản phẩm

b) mấy gam oxi tham gia phản ứng

c) đã lấy bao nhiêu gam khí oxi trong bình biết rằng oxi có lấy dư 20%

4
27 tháng 9 2019

Bạn viết từng câu ra sẽ dễ thấy hơn đó

Bài 4

2Mg +O2---->2MgO

a) m\(_{MgO}=\frac{5}{3}m_{Mg}=20\left(g\right)\)

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

m\(_{MgO}=m_{Mg}+m_{O2}\)

=>m\(_{O2}=m_{MgO}-m_{Mg}\)

=>m\(_{O2}=20-12=8\left(g\right)\)

c) m\(_{O2}=\frac{8.100}{20}=40\left(g\right)\)

Chúc bạn học tốt

27 tháng 9 2019

Bài 1 :

- Khối lượng khí Cl2 đã dùng=1,92x2,958=5,67936g

a=5,67936+5,2=10,87936g

12 tháng 4 2022

CuO+H2to→Cu+H2O

Theo PT: nCuO=nCu(1)

Ta có mrắngiảm=mCuO−mCu=3,2(g)

→80nCuO−64nCu=3,2(2)

Từ (1)(2)→nCuO=nCu=\(\dfrac{3,2}{80-64}\)=0,2(mol)(1)(2)

→nCuO=nCu=3,280−64=0,2(mol)

Theo PT: nH2=nCu=0,2(mol)

Đặt hóa trị R là n(n>0)

2R+2nHCl→2RCln+nH2

Theo PT: nR.n=2nH2

\(\dfrac{13n}{MR}\)=0,4

→MR=32,5n

Với n=2→MR=65(g/mol)

→R là kẽm (Zn)

27 tháng 7 2016

Như vậy khi phản ứng Cu xảy ra hoàn toàn thì khối lượng tăng lên 1/4

Theo đề bài, sau phản ứng khối lượng chất rắng 
Cu tăng lên 1/6 khối lượng bạn đầu => Cu chưa bị oxi hóa hết thu được CuO và Cu còn dư 

Giả sử thí nghiệm với 128 Cu. Theo đề, g oxi phản ứng: 

128/6 = 21,333 g

Theo PTHH của phản ứng số g Cu đã phản ứng với số g oxi và số g CuO được tạo thành:

128.32 . 21,333 = 85,332 g ; mCuO = 160/32 21,333 = 106,665 g 

Số g Cu còn lại :

128 - 85,332 = 42,668 g

%Cu = \(\frac{42,668}{149,333}100=28,57\%\) => %CuO = 71,43%

27 tháng 7 2016

tai sao la 1/4

11 tháng 3 2022

Giả sử có 1 mol Cu 

=> mCu(bd) = 64 (g)

\(hh_{sau.pư}=64+\dfrac{1}{6}.64=\dfrac{224}{3}\left(g\right)\)

Gọi số mol Cu pư là a (mol)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

              a---------------->a

=> hh sau pư chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CuO:a\left(mol\right)\\Cu:1-a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(80a+64\left(1-a\right)=\dfrac{224}{3}\)

=> a = \(\dfrac{2}{3}\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{64\left(1-\dfrac{2}{3}\right)}{\dfrac{224}{3}}.100\%=28,57\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{80.\dfrac{2}{3}}{\dfrac{224}{3}}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)

16 tháng 11 2016

a/ PTHH: 2Cu + O2 ===> 2CuO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mCu + mO2 = mCuO > mCu ( vì mO2 > 0 )

b/ Theo phần a/

mCu + mO2 = mCuO

<=> mO2 = mCuO - mCu = 23,2 - 20 = 3,2 gam

c/ nCuO = 16 / 80 = 0,2 mol

=> nCu = 0,2 mol

=> mCu(pứ) = 0,2 x 64 = 12,8 gam

=> mCu(dư) = 20 - 12,8 = 7,2 gam

=> %mCu(dư) = \(\frac{7,2}{23,2}.100\%=31,03\%\)

 

7 tháng 8 2021

CuO + H2 → Cu + H2O (1)

CuO + CO → Cu + H2O (2)

nhh khí = 0,05 (mol)

Theo PTHH (1) và (2) ta có:

nCu = nhh khí = 0,05 (mol)

nCu = 64.0,05 = 3,2 (g)

7 tháng 8 2021

Sao ncu lại bằng nhh thế ạ?🥲