K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

D A B C E F

a)Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)AED:

                   AB=AE

                 BAD=EAD

                   AD chung

=>\(\Delta\)ABD=\(\Delta\)AED(c-g-c)=>BD=ED

AB=AE=>A nằm trên đường trung trực của BE

BD=ED=>D nằm trên đường trung trực của BE

Suy ra AD là đường trung trực của BE

b)FBD+ABD=180

   DEC+AED=180

Mà ABD=AED

Suy ra: FBD=DEC        

c)Xét \(\Delta\)BFD và \(\Delta\)EDC

                BDF=CDE(đối đỉnh)

                BD=ED

                FBD=DEC

=>\(\Delta\)BFD=\(\Delta\)EDC(g-c-g)

7 tháng 5 2019

a) ta có: tam giác ABE cân tại A ( AB = AE)

      mà AD là phân giác góc BAE

    => AD vừa là phân giác,  vừa là đường trung trực

 => AD là trung trực của BE

b) Gọi giao điểm của BE và AD là I 

xét tam giác BDI và EDI 

  BD = DE ( DA là đường Trung trực của BE)

  DI cạnh chung

  BI = IE ( AD là trung trực của BE)

=>  tam giác BDI = tam giác EDI ( C-c-c)

=> BDI = IDE 

ta có FBD = BDA + BAD ( góc ngoài tam giác BAD)

       DEC = ADE + DAE ( góc ngoài tam giác EAD)

  mà BDA = EDA

        BAD = EAD 

=> FBD = DEC (đpcm)

chúc bạn thi tốt

6 tháng 5 2019

a, Vì AB = AE (GT) => tgABE cân tại A 

Mà AD là tia phân giác của góc BAE (do E thuộc AC)

Từ 2 điều trên => AD là trung trực của BE

6 tháng 5 2019

mấy cái kia biết lam kh ạ?

6 tháng 5 2019

sao lại có ac<ac , nhầm đề rôi

6 tháng 5 2019

ab < ac . Do bấm máy kh nhìn hjhj

23 tháng 1 2022

a) Xét tam giác ABD: AB = AD (gt). 

=> Tam giác ABD cân tại A.

Mà AH là phân giác góc BAD (gt).

=> AH là trung tuyến (Tính chất tam giác cân).

=> H là trung điểm của cạnh BD (đpcm).

a: Ta có: ΔABD cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên H là trung điểm của BD

b: Xét ΔABF và ΔADF có 

AB=AD

\(\widehat{BAF}=\widehat{DAF}\)

AF chung

Do đó: ΔABF=ΔADF

Suy ra: FB=FD

Xét ΔBFE và ΔDFC có

FB=FD

\(\widehat{FBE}=\widehat{FDC}\)

BE=DC

Do đó: ΔBFE=ΔDFC

Suy ra: \(\widehat{BFE}=\widehat{DFC}\)

mà \(\widehat{DFC}+\widehat{DFB}=180^0\)

nên \(\widehat{BFE}+\widehat{BFD}=180^0\)

=>D,E,F thẳng hàng

a: Ta có: ΔABD cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên H là trung điểm của BD

b: Xét ΔABF và ΔADF có 

AB=AD

\(\widehat{BAF}=\widehat{DAF}\)

AF chung

Do đó: ΔABF=ΔADF

Suy ra: FB=FD

Xét ΔBFE và ΔDFC có

FB=FD

\(\widehat{FBE}=\widehat{FDC}\)

BE=DC

Do đó: ΔBFE=ΔDFC

Suy ra: \(\widehat{BFE}=\widehat{DFC}\)

mà \(\widehat{DFC}+\widehat{DFB}=180^0\)

nên \(\widehat{BFE}+\widehat{BFD}=180^0\)

=>D,E,F thẳng hàng

29 tháng 11 2016

THANH TRÚC GIÚP MIK GIẢI ĐỐ

25 tháng 4 2017

Cho tam giác ABC, AB<AC.Tia p/g của góc A cắt BC ở D, trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB. Gọi tia M là giao điểm của AB va DE
Cmr: a) tam giác ABD=tam giacd AED
         b) tam giacd DBM=tam giác DEC

5 tháng 5 2023

a) - Xét tam giác ABD và tam giác AED, có:
    + Chung AD
    + góc BAD = góc EAD (AD là tia phân giác của góc BAC)
    + AB = AE (gt)
=> tam giác ABD = tam giác AED (cgc)

5 tháng 5 2023

câu b) hình như điều cần chứng minh nhầm rồi hay sao ý

15 tháng 3 2020

A B C E F D

a, xét tam giác ABD và tam giác AED có : AD chung

^BAD = ^EAD do AD là pg của ^BAC (gt)

AB = AE (gt)

=> tam giác ABD = tam giác AED (c-g-c)

b, tam giác ABD = tam giác AED (câu a)

=> ^ABD = ^AED (đn)

^ABD + ^DBF = 180

^AED + ^DEC = 180

=> ^DBF = ^DEC 

xét tam giác FBD và tam giác CED có : BF = EC (gt)

DB = DE do tam giác ABD = tam giác AED (câu a)

=> tam giác FBD = tam giác CED (c-g-c)

c, tam giác FBD = tam giác CED (câu b)

=> ^BDF = ^EDC (đn)

B;D;C thẳng hàng => ^BDE + ^EDC = 180

=> ^BDE + ^BDF = 180

=> E;D;F thẳng hàng

d, AB = AE (gt) => A thuộc đường trung trực của BE (tc)

BD = DE (câu b) => D thuộc đường trung trực của BE (Tc)

=> AD là đường trung trực của BE

e, DF = DC do tam giác BDF = tam giác EDC (Câu b)

=> tam giác DFC cân tại D (đn)

=> ^DCF = (180 - ^FDC) : 2 (tc)

DB = DE (câu b) => tam giác DEB cân tại D (đn) => ^EBD = (180 - ^BDE) : 2 (tc)

^FDC = ^BDE (đối đỉnh)

=> ^DCF = ^EBD mà 2 góc này slt

=> BE // CF