Xử lí tình huống
Có bạn bỏ học đi chơi
a. Nhận xét đúng hay sai? Vì sao?
b. Cách xử lí
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, sai vì vi phạm luật giao thông
b. khuyên các bạn không nên làm thế
a)Cac ban lam the la sai . Vi cac ban dang vi pham luat giao thong, khong ton trong phap luat, no co the gay ra tai nan, lam thuong h cho nguoi khac
b) cach xu li la: em se khuyen cac ban khong nen dan hang ngang, bao cho thay co giao biet
nho cho mik 3 k
a,hành vi đó là sai vì đó là xâm phạm đến quyền riêng tư của người khác
b, ngăn bạn lại
khuyên bạn ko đc làm như vậy
hok tốt
kt
a) Cac ban lam nhu vay la sai.Vi cac ban dang vi pham quyen cua 1 cong dan, cung nhu la vi pham noi quy cua nha truong, khong ton trong nha truong
b) Em co cach xu li la:
- Khuyen can ho khong nen danh nhau
-Di bao cho thay co giao hoac bo me cua ho
nho k cho mik nha!
Nhận xét: Qua câu chuyện trên, em đã thấy rõ được cách xử lí của bạn nhỏ khi bị một người lạ mặt bắt và khống chế. Bạn nhỏ đã rất bình tĩnh quan sát để tìm kiếm sự giúp đỡ, tạo rắc rối cho chính kẻ lạ mặt để tìm cơ hội chạy thoát, đây là một cách xử lí thông minh, nhanh trí. Bên cạnh đó, còn thấy được bạn nhỏ là một người lễ phép, ngoan ngoãn khi đã biết gửi lời cảm ơn đến anh thanh niên đã giúp đỡ mình.
Chú ý:
- Trong một số tình huống bị khống chế, không thể nói hay kêu cứu thì việc ra dấu hiệu cho người khác biết có thể giúp em tìm kiếm được sự hỗ trợ phù hợp.
- Việc tạo rắc rối cho kẻ định bắt cóc mình bằng hành động nào đó cũng là một cách vì khi họ cãi nhau với kẻ bắt cóc thì mình cần nhanh chóng chạy thoát, nhập vào đám đông hoặc chạy đến nhà bảo vệ, ... để kẻ bắt cóc khó tìm thấy mình.
- Sau khi đã được cứu giúp, em nên cùng người thân tìm cách liên hệ với người đã hỗ trợ mình để nói lời cảm ơn và xin lỗi vì em đã làm ảnh hưởng đến họ nhưng cũng nhờ đó mà em được giải thoát khỏi tên bắt cóc.
Câu chuyện:
Hình 1:
Bạn nhỏ đang bị một người là mặt bắt cóc, khống chế (“Cấm kêu”) và bạn nhỏ đang tìm cách để có thể thoát khỏi tên xấu này.
Hình 2:
Bạn nhỏ đã rất bình tĩnh để tìm kiếm sự giúp đỡ. Khi đi ngang qua một đôi nam nữ, bạn nhỏ đã giật mạnh tóc của người nam thanh niên, khiến người đó kêu “Oái”.
Hình 3:
Người nam thanh niên này cho rằng người lạ mặt kia đã giật tóc mình, quay lại hỏi bằng một giọng tức giận: “Tại sao anh giật tóc tôi” và cả hai người đã xảy ra cuộc tranh cãi.
Hình 4:
Nhân cơ hội hai người đàn ông kia đang cãi nhau, cậu bé đã nhanh chân chạy thoát khỏi tên bắt cóc. Anh thanh niên cũng biết rõ là cậu bé đã giật tóc mình và biết được sự nguy hiểm của cậu bé lúc này. Vì vậy, anh đã cố tình gây sự vói người lạ mặt kia để bạn nhỏ có cơ hội chạy thoát.
Hình 5:
Bạn nhỏ đã chạy thoát khỏi tên bắt cóc và gặp lại mẹ của mình. Sau đó, bạn nhỏ và mẹ đã gửi lời cảm ơn chân thành đến anh thanh niên.
Em sẽ đứng dậy đòi lại quyền công bằng cho nữ giới bằng cách đọc bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, nhằm nói lên phẩm chất của người phụ nữ, đồng thời trân trọng và cảm thông đối với thân phận chìm nổi của họ.
@Nghệ Mạt
#cua
Tớ sẽ đứng dậy và hỏi tại sao các bạn lại nghĩ như vậy con trai hay con gái đều có quyền được đối xử bình đẩng ,ai cũng vậy dù nam hay nữ đều là một con người có danh, ví dụ một bạn nữ trong lớp học giỏi trong khi Tiến là người hay vi phạm nội quy của trường và lớp mà ai cũng bầu cho Tiến thử hỏi có công bằng không chứ?
Hàng vi của Mai là sai vì Mai thường xuyên theo bạn bè trốn học vào những ngày buổi chiều để đi chơi
Nếu là bạn của Mai , em sẽ khuyên Mai nên chăm chỉ vào việc học , chỉ có học mới dẫn đến thành công . Nếu bạn còn đi trốn học để đi chơi thì việc học của bạn sẽ kém dần , bảng điểm xấu .
Tham khảo :
Theo em :
-Hành vi của Mai là sai.
Vì bố mẹ Mai đá nhắc nhở nhưng mai không nghe, lại có ý định bỏ học. Mai làm vậy là trái với đạo đức, làm bố mẹ buồn vì họ đã nuôi Mai ăn học. Trong trường hợp này, Mai đã không làm tròn bổn phận của 1 người con.
-Nếu là bạn của Mai, em sẽ cố gắng khuyên bảo, thuyết phục bạn, nếu bạn vẫn quyết tâm bỏ học thì em sẽ kêu gọi nhà trường, bạn bè, gia đình giúp em giải quyết.
- Tình huống 1: Em sẽ đi đường khác và sau đó báo cho thầy cô, người lớn để kịp thời sửa chữa. Vì tường bị nứt và hỏng như vậy rất nguy hiểm cho học sinh.
- Tình huống 2: Em sẽ nhắc nhở các bạn không được xả rác bừa bãi, sau khi ăn xong phải vệ sinh sạch sẽ. Vì giữ vệ sinh sân trường là trách nhiệm của mỗi học sinh. Các bạn khác đã vệ sinh sân trường rất sạch sẽ rồi vì vậy chúng ta phải giữ gìn cẩn thận.
Học sinh cùng bạn đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống đã chọn.
a. đúng vì có câu trẻ em như búp trên cành biết ăn biết ngủ biết chơi bời là ngoan
b. cách xử lí là kệ đi ko quan tâm
a. Nhận xét là sai.Vì nếu bỏ học chúng ta sẽ không có kiến thức và sẽ không trở thành người có ích cho xã hội sau này.
b. Cách xử lí : Bảo bạn không nên bỏ học và nói cho bạn những điều tốt để bạn không bỏ học nj74a.