Trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng một hình chữ nhật là
10cm. Biết chiều rộng bằng 8cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dài cộng rộng gấp 2 lần chiều cao, (dái + rộng) x 2 gấp 4 lần chiều cao.
Xem hình chữ nhật sau có chiều dài và chiều rộng ứng như hình vẽ:
Diện tích 1 hình vuông là:
2500 : 4 = 625 (cm2)
Cạnh hình vuông cũng là chiều cao hình hộp trong đề bài là 25cm vì 25x25 = 625
Nửa chu vi đáy là:
(2500 : 25) : 2 = 50 (cm)
Chiều rộng hình hộp là:
(50 – 20) : 2 = 15 (cm)
Chiều dài hình hộp là:
50 – 15 = 35 (cm)
Thể tích hình hộp là:
35 x 15 x 25 = 13 125 (cm3)
Đáp số : 13 125cm3.
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là :
( 9 + 7 ) : 2 = 8 ( dm )
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là :
( 9 + 7 ) x 2 x 8 = 256 ( dm2 )
Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là :
9 x 7 x 8 = 504 ( dm3 )
Đáp số : 256 dm2 ; 504 dm3
Chiều cao là: (8+5)/2=6,5(dm)
Diện tích xung quanh là:
\(\left(8+5\right)\cdot2\cdot6.5=13^2=169\left(dm^2\right)\)
Diện tích toàn phần là:
\(169+2\cdot8\cdot5=169+80=249\left(dm^2\right)\)
TL
Nửa chu vi HCN là:
270:2=135(m)
Chiều rộng HCN là:
135:(2+1)=45(m)
Chiều dài HCN là:
(135+45):2=90(m)
Diện tích HCN đó là:
90x45=4050(m2)
Đ/s:4050m2
Gọi a là chiều rộng của hcn
Gọi a+x là chiều dài của hcn
Khi đó chu vi ban đầu là P1 = 2(2a+x)=240
<=> 2a + x =120
Và diện tích ban đầu là S1 = a(a+x)
Chiều rộng khi giảm 5 m là (a- 5) m
Chiều dài khi tăng 5m là (a+x+5) m
Khi đó diện tích sau khi thay đổi kích thước là
S2= (a-5)(a+x+5)
Theo bài ra S1-S2 = 175
<=> a(a+x) - (a-5)(a+x+5) = 175
<=> 5x + 25 = 175
<=> x= 30 m
mặt khác 2a + x = 120 - - > a =(120-x)/2 = 45 m
Vậy chiều rộng ban đầu của hcn là a = 45 m
Chiều dài ban đầu của hcn là a+x = 75 m
Và diện tích của hcn ban đầu là S1 = 45.75 = 3375 m²
mk k chắc là có đúng k nha
ta thấy nửa chu vi là 1 rộng + 1 dài : tổng nửa chu vi và rộng thì sẽ được : 2 rộng + 1 dài
trung bình cộng là : ( 2 : 2 ) + ( 1 : 2 ) được 1 rộng 0,5 dài
vậy chiều dài gấp chiều rộng là 1 + 0,5 = 1,5 lần và chiều rộng là 1 phần
ta có sơ đồ :
a : 1,5 phần
b : 1 phần
tổng 120
chiều rộng HCN là ;
120 : ( 1,5 + 1 ) X 1 = 40 ( m )
chiều dài HCN là :
120 - 40 = 80 ( m )
diện tích HCN là :
80 x 40 = 3200 ( m2 )
ĐS:..
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
\(486:6=81\left(cm^2\right)\)
Mà: \(81=9\times9\)
`=>` Cạnh của hình lập phương đó là: \(9\left(cm\right)\)
Trung bình cộng ba kích thước của hình hộp chữ nhật đó là:
\(9\times3=27\left(cm\right)\)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
\(27-\left(12+8\right)=7\left(cm\right)\)
Đáp số: \(7cm.\)
_
`=>` Diện tích toàn phần của hình lập phương: \(S_{toàn-phần}=S_{1-mặt}\times6=\left(a\times a\right)\times6\)
`.` trong đó: \(S_{toàn-phần}\) là diện tích toàn phần của hình lập phương \(\left(.^2\right)\)
\(a\) là cạnh của hình lập phương
`=>` Trung bình cộng của ba số \(a,b\) và \(c\): \(\left(a+b+c\right):3=d\)
`->` \(\left(a+b+c\right)=d\times3\)
`.` trong đó: \(a,b,c,d\) là các số bất kì (đề cho hoặc đi tìm).
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
486 : 6 = 81 (cm2)
=> Độ dài 1 cạnh của hình lập phương là 9(cm) ( Vì 9x9=81)
Gọi h là chiều cao của hình hộp chữ nhật:
=> Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
(h+12+8) : 3 =9
(h+20) : 3 = 9
h+20 = 9*3
h+20 = 27
h= 27-20
h = 7(cm)
Đ/s: 7cm
Tổng chiều dài và chiều rộng là:
10 nhân 2 = 20 (cm)
Chiều dài là:
20 - 8 = 12 (cm)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
12 nhân 8 = 96 (cm vuông)
Đ/S:..............
Tổng của chiều dài và chiều rộng là:
10 x 2 = 20 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là :
20 - 8 = 12 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
12 x 8 = 96 (cm2)
Đáp số :96 cm2