Bài 1: Xác định cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ)và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ:1. Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.2. Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.3. Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.4. Vào khoảng tháng tư...
Đọc tiếp
Bài 1: Xác định cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ)
và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ:
1. Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.
2. Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
3. Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.
4. Vào khoảng tháng tư tháng năm, trên khắp các mặt hồ mặt ao, hoa sen bắt đầu nở rộ.
5. Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng em.
6. Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.
Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím
A) trong sự yên lặng của dòng sông , em /nghe rõ cả tiếng rì rào của hàng tre xanh và lòng em /trở nên thành thơi , trong sáng .
Trạng ngữ CN VN CN VN
vô cùng .
=> Thuộc kiểu câu : Trần thuật
B) đôi mắt sáng và cái miệng /luôn mỉm cười làm tăng thêm vẻ quắc thước , yêu đời của ông cụ .
CN VN
=> Thuộc câu trần thuật
C) cánh đồng làng/ vẫn chưa đủ nước tưới mặc dù đên qua , trời có mưa .
CN VN
=> Câu trần thuật
a) TN: Trong sự yên lặng của dòng sông
CN: Em, lòng em
VN: Nghe rõ tiếng rì rào của hàng tre xanh, trở nên thảnh thơi, trong sáng.
=> Câu ghép
b) CN: Đôi mắt sáng và cái miệng luôn mỉm cười
VN: Làm tăng thêm vẻ quắc thước, yêu đời của ông cụ.
=> Câu trần thuật đơn
c) CN: Cánh đồng làng
VN: Vẫn chưa đủ nước tưới mặc dù đêm qua trời có mưa.
=> Câu trần thuật đơn