Cho biết mỗi từ mặt trong các câu sau từ nào được dùng theo nghĩa chuyển và chuyển theo nghĩa địa phương theo phương thức nào?
a/Mặt trời đội biển nhô màu mới
b/chân mây mặt đất 1 màu xanh xanh
c/Nhìn mặt lấn cười haha
d/Một 1 người bằng 1 mặt người
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nha em:
Từ mặt thứ hai trong câu đầu khổ thơ trên được sử dụng với nghĩa chuyển.
Nghĩa chuyển đó là: mặt trăng, là những quá khứ ân nghĩa thủy chung gắn bó với thiên nhiên mà con người đã lãng quên. Để rồi khi đối diện lại với những năm tháng mà bản thân vô tình quên lãng đó, con người cảm thấy hổ thẹn, ân hận
Cái hay của việc sử dụng từ này trong văn cảnh là: tạo ra cuộc gặp gỡ bất ngờ của con người với vầng trăng, hay chính là con người đang đối diện với quá khứ của mình. Những kỷ niệm, quá khứ mà con người vô tình quên lãng đó làm cho con người cảm thấy ân hận, rưng rưng. Từ đó, bài thơ gợi nhắc chúng ta về thái độ sống ân nghĩa thủy chung, không được lãng quên quá khứ.
a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người
a ) ngày ngày '' mặt trời '' đi qua lăng = nghĩa gốc
Thấy một '' mặt trời '' trong lăng rất đỏ = nghĩa chuyển
--> làm nổi bật lòng thành kính , ngưỡng mộ , biết ơn , tự hào của con người , nhân dân Việt Nam đối với Bác .
b) Mặt trời 1 = nghĩa gốc
mặt trời 2 = nghĩa chuyển
--> làm nổi bật tình mẫu tử thiêng liêng , tình cảm vô bờ bến của người mẹ dành cho đứa con của mình .
Người quốc sắc, kẻ thiên tài
Tình trong như đã mặt ngoài còn e
Sương in mặt tuyết pha thân
Sen vàng lãng đãng nhơ gần như xa
Làm cho rõ mặt phi thường=>Mặt theo nghĩa là phần phía trước, từ trán đến cằm của người, hay phần phía trước của đầu con thú, nơi có các bộ phận như mắt, mũi, mồm.
Bấy giờ ta sẽ nước nàng nghi gia
Buồn trông lỗi cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh=>Mặt theo nghĩa là phần phẳng ở phía trên hoặc phía ngoài của vật, phân biệt với phần bên dưới hoặc bên trong.