K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong những ví dụ dưới đây phương tiện diễn cảm ngữ nghĩa nào được sử dụng và nó đem lại hiệu quả tu từ gì? (Phương tiện diễn cảm ngữ nghĩa bao gồm : ẩn dụ tu từ , nhân hoá , ẩn dụ bổ sung , hoán dụ tu từ , khoa trương , nói giảm...) + A) Nhớ chân người bước lên đèo Người đi rừng trông theo bóng người. _Tố Hữu + B ) Nhà ai vừa chín quả đầu Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng. _Phạm...
Đọc tiếp

Trong những ví dụ dưới đây phương tiện diễn cảm ngữ nghĩa nào được sử dụng và nó đem lại hiệu quả tu từ gì? (Phương tiện diễn cảm ngữ nghĩa bao gồm : ẩn dụ tu từ , nhân hoá , ẩn dụ bổ sung , hoán dụ tu từ , khoa trương , nói giảm...)
+ A) Nhớ chân người bước lên đèo
Người đi rừng trông theo bóng người. _Tố Hữu
+ B ) Nhà ai vừa chín quả đầu
Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng. _Phạm Hổ
+ C) Nhìn xuống sân thung lũng
Nắng như rót mật vàng
Thác trâng tung dải lụa
Ngô xanh hai sườn non. _Nguyễn Thái Vận
+ D) Ôi chú chim tu hú
Chẳng quên việc của mình
Đánh thức mùa vải dậy
Ngọt dần với bình minh. _Nguyễn Viết Bình
+ E) "_Nhưng mà đã thực mát tay chị em chưa?
_ Mát rồi , mát buốt lên cả tay rồi đây này !". _Đỗ Vĩnh Bảo
+ G) "Tháng chín , tháng mười , chim pít đã rủ nhau bay về từng đàn , tiếng hót ríu rít cứ xoay tròn trong nắng mai và gió rét căm căm." _Nguyễn Minh Châu
+ F). Em bé thuyền ai ra dỡn nước
Mưa xuân tươi tốt cả cây buồm. _Huy Cận
+ G). Tôi cảm thấy mình đứng ở rìa trái đất đang lặng ngắm không gian , lòng tràn ngập cảm giác e sợ như khi đứng gần - một cái gì cao cả? _M.Goóc- ki

1

A )

Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi rừng núi trông theo bóng Người. -->Nhân Hóa

->Điệp ngữ ''Nhớ''

=>Diễn tả một cách chân thật cảm động mối quan hệ thân thiết tốt đẹp giữa lãnh tụ với nhân dân, giữa Bác 'Hồ với đồng bào Việt Bắc.

Phương án nào dưới đây liệt kê đúng và đầy đủ các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ năm?

A. So sánh, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ

B. So sánh, tương phản, ẩn dụ, điệp ngữ

C. Liệt kê, điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa

D. Ấn dụ, hoán dụ, nhân hoá, so sánh

9 tháng 6 2018

Các biện pháp liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự, trong hội thoại: nói giảm, nói tránh

GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẦN GẤP  Câu 9. Những câu thơ "Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi" ngoài sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ còn sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?5 điểm   Ẩn dụ   Hoán dụ   So sánh  Câu 10. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ ghép chính phụ?5 điểm   xóm làng, nắng trưa, bàn chân   xóm làng, quần áo, mùa đông   nắng trưa, mùa đông, đàn gà  Câu 11. Qua bài thơ Tiếng gà trưa, em cảm...
Đọc tiếp
GIÚP MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẦN GẤP  Câu 9. Những câu thơ "Nghe xao động nắng trưa/ Nghe bàn chân đỡ mỏi" ngoài sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ còn sử dụng biện pháp tu từ nào dưới đây?5 điểm   Ẩn dụ   Hoán dụ   So sánh  Câu 10. Dòng nào dưới đây bao gồm các từ ghép chính phụ?5 điểm   xóm làng, nắng trưa, bàn chân   xóm làng, quần áo, mùa đông   nắng trưa, mùa đông, đàn gà  Câu 11. Qua bài thơ Tiếng gà trưa, em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà?5 điểm   Yêu thương cháu   Tần tảo, vất vả trong cảnh nghèo   Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo, hết lòng yêu thương cháu  Câu 12. Phép điệp ngữ trong khổ thơ cuối "Cháu chiến đấu hôm nay/ Vì lòng yêu Tổ quốc/ Vì xóm làng thân thuộc...." có tác dụng:5 điểm   Nhấn mạnh cảm xúc bồi hồi, xao xuyến của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa   Nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ   Nhấn mạnh sự tác động của tiếng gà trưa đối với cảm xúc của cháu   Mục khác:    Câu 13. Ý nào dưới đây nói lên đầy đủ nhất nội dung của bài thơ Tiếng gà trưa?5 điểm   Thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng đối với bà của người cháu.   Thể hiện tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết của bà dành cho cháu   Thể hiện tình cảm yêu thương, trân trọng, biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng, thắm thiết của bà dành cho cháu.  Câu 14. Đoạn thơ " Nghe xao động nắng trưa. Nghe bàn chân đỡ mỏi. Nghe gọi về tuổi thơ " sử dụng dạng điệp ngữ nào? *5 điểm   Điệp ngữ cách quãng   Điệp ngữ nối tiếp   Điệp ngữ chuyển tiếp
1
18 tháng 1 2022

Câu 19 ) Ân dụ

Câu 10 ) nắng trưa , mùa đông , đàn gà

Câu 11 ) tần tảo , chắt chiu trong cảnh nghèo , hết lòng yêu thương cháu

Câu 12 ) nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người cháu - người chiến sĩ

Câu 13 ) thể hiện tình cảm yêu thương,trân trọng,biết ơn của người cháu đối với bà và thể hiện tình yêu thương sâu nặng,thắm thiết của bà dành cho cháu

Câu 14 ) Điệp ngữ chuyển tiếp

11 tháng 8 2021

Biện pháp có liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự: nói giảm nói tránh.

VD: “Bạn cũng có duyên và rất tốt tính” thay cho “Bạn xấu quá”.

12 tháng 8 2020

- SS :

RỪNG ĐƯỚC DỰNG LÊN NHƯ 2 DÃY TRƯỜNG THÀNH VÔ TẬN

CÁ NC BƠI HÀNG ĐÀN ĐEN TRŨI NHƯ NG` BƠI ẾCH GIỮA NHỮNG ĐẦU SÓNG TRẮNG

Tác dụng : lm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt , thể hiện sự trù phú , hoang dã của vùng Cà Mau

- Nhân hóa

ÔNG MẶT TRỜI MẶC ÁO GIÁP ĐEN RA TRẬN

TRE XUNG PHONG VÀO XE TĂNG , ĐẠI BÁC

Tác dụng : lm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi vs con ng` , lm nổi bật sức mạnh của tre

- Ẩn dụ

NGÀY NGÀY MẶT TRỜI ĐI QUA TRÊN LĂNG

THẤY 1 MẶT TRỜI TRONG LĂNG RẤT ĐỎ

ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY

Tác dụng : Thể hiện sự cao quý , vĩ đại của Bác Hồ ; nhắc nhở chúng ta cần pải bt ơn những ng` đã tạo ra thành quả cho chúng ta hưởng thụ

- Hoán dụ

BÀN TAY TA LM NÊN TẤT CẢ

CÓ SỨC NG` SỎI ĐÁ CX THÀNH CƠM

1 CÂY LM CHẲNG NÊN NON

3 CÂY CHỤM LẠI NÊN HÒN NÚI CAO

Tác dụng : tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt

11 tháng 3 2022

D

11 tháng 3 2022

d

4 tháng 12 2017

Ngoài cách biểu cảm tình cảm trực tiếp như tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm còn sử dụng các biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm, nhiều biện pháp tu từ như so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, điệp từ...

2 tháng 1 2022

1. So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn. Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc

-Biện pháp nhân hóa sẽ làm cho đồ vật, con vật, cây cối, thiên nhiên trở nên gần gũi, mật thiết với con người, giúp con người yêu và quý trọng thiên nhiên và động vật hơn. Nó giúp biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người với các loài vật, thiên nhiên, đồ vật

-Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …).
-Hoán dụ là biện pháp dùng tên gọi của một cái bộ phận để chi cho toàn thể. Tức là gọi tên sự vật/hiện tượng này bằng một tên sự vật/hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nhau.
=> Tác dụng: Nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho lời văn diễn đạt.

 

18 tháng 10 2023

Đáp án: Nhân hóa.

18 tháng 10 2023

Nhân hoá

 

11 tháng 3 2022

D