K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2019

#)Bạn tham khảo nhé :

https://www.nguyentheanh.org/ly-thuyet-va-bai-tap-ve-ham-bac-hai-y-ax2-bx-c-a-%E2%89%A0-0-toan-lop-10/

P/s : Mình k hiểu rõ mấy về toán lớp 10 nhưng được thì bạn cứ tham khảo nhé ^^

Xét tính chẵn lẻ của hàm số: y=ax2 + bx + c

Bạn tham Khảo :

                                                                                                BL

NV
20 tháng 6 2019

- Nếu \(b=0\) thì hàm chẵn

- Nếu \(b\ne0\) thì hàm không chẵn không lẻ

NV
20 tháng 6 2019

Đây là hàm bậc 2 nên chỉ có thể là hàm chẵn hoặc hàm ko chẵn ko lẻ.

Khi thay \(x=-x\) thì hệ số a và c ko hề ảnh hưởng nên ko cần xét (do chúng đều là hệ số của hạng tử bậc chẵn)

Nếu đề ko cho \(a\ne0\) thì cần xét trường hợp \(a=0\)

24 tháng 10 2021

Đây là hàm số chẵn

17 tháng 6 2021

Đặt `y=f(x)=x-sinx`

Có: `f(-x)=-x-sin(-x)=-x+sinx=-(x-sinx)=-f(x)`

`=>` Hàm lẻ.

31 tháng 10 2019

10 tháng 10 2018

Hàm số y = ax2 + bx + c

Giải bài 5 trang 50 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

 

6 tháng 3 2019

10 tháng 10 2019

y = √x

TXĐ: D = [0; +∞) ⇒ x ∈ D thì -x ∉ D

Vậy hàm số trên không là hàm số chẵn cũng không là hàm số lẻ.

22 tháng 11 2018

Tập xác định D = R và ∀ x ∈ D có -x ∈ D và f(-x) = -2 = f(x)

    Hàm số là hàm số chẵn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\;\backslash \left\{ {k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\)

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D

Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \cot \left( { - x} \right) =  - \cot x =  - f\left( x \right),\;\forall x\; \in \;D\)

Vậy \(y = \cot x\) là hàm số lẻ.

b)

   \(x\)

\(\frac{\pi }{6}\)

\(\frac{\pi }{4}\)

\(\frac{\pi }{3}\)

\(\frac{\pi }{2}\)

\(\frac{{2\pi }}{3}\)

\(\frac{{3\pi }}{4}\)

\(\frac{{5\pi }}{6}\)

  \(\cot x\)

  \(\sqrt 3 \)

    \(1\)

\(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

     \(0\)

      \( - \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

    \( - 1\)

\( - \sqrt 3 \)

 c) Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số \(y = \cot x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k\pi {\rm{|}}\;k\; \in \;\mathbb{Z}} \right\}\), tập giá trị là \(\mathbb{R}\) và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {k\pi ;\pi  + k\pi } \right)\).