K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2015

TH1:A nằm giawux B và O=>OB=AB+AO
TH2L B nằm giẵ A và O => OB=IA-AB

 

25 tháng 12 2016

Bạn gọi Dương Thảo nhi đến giúp

25 tháng 12 2016

Cậu tự vẽ hinh nha !

Xét tam giác OAM và tam giác OBM có :

OA = OB (giả thiết)

góc AOM = góc BOM (phân giác)           => tam giác OAM = tam giác OBM (c.g.c)

OM là cạnh chung 

=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)

b) Xét tam giác OAH là tam giác OBH có :

OA = OB (gt)

OH là cạnh chung                           => tam giác OAH = tam giác OBH (c.g.c)

góc AOM = góc OBM (phân giác )     => OA = OB (2 cạnh tương ứng) (1)

                                                                 và góc AHO = góc BHO 

Vì 2 góc này kề bù và bằng nhau 

=> góc AHO = góc BHO = góc AHB / 2 = 180 / 2 = 90 (2)

Từ 1 và 2 

=> OM là đường trung trực của AB 

c) quá dễ

                                                                  Giải
 O                              A                      B                                 C                                    x
 /-------------------------------/-----------------------/----------------------------------/---------------------------------------

+ Tìm AB

Trên tia Ox có OA < OB ( vì 4cm < 6cm )

\(\Rightarrow\)Điểm A nằm giữa O và B nên ta có đẳng thức:
                OA + AB = OB
Thay số:    4   + AB = 6
                        AB = 6 - 4
                        AB =  2 (cm)
 + Tìm AC
  Trên tia Ox có AB< BC (vì 2cm < 3cm)
\(\Rightarrow\) Điểm B nằm giữa 2 điểm A và C nên ta có đẳng thức:
                AB + BC = AC
Thay số :    2   + 3   = AC
                        AC  = 5 (cm)
          Vậy AB = 2cm
                 AC = 5cm
  Vì 2cm< 5cm
 \(\Rightarrow AB< AC\)

2 tháng 1 2017

Bài 1:
Ta có: Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB
=> OA = OB = \(\frac{AB}{2}\)
Hay OA = OB = \(\frac{4}{2}\)= 2(cm)
Mà: OB < OE (vì 2cm < 3cm)
Nên: Điểm B nằm giữa O và F
=> OB + BF = OF
Hay 2 + BF = 3
=> BF = 3 - 2 = 1(cm)
Mà: OA < OE (vì 2cm < 3cm)
Nên: Điểm A nằm giữa O và E
=> OA + AE = OE
Hay 2 + AE = 3
=> AE = 3 - 2 = 1(cm)
Vậy AE = BF (= 1cm)

Bài 2:
a. Tính AB; AM?
Trên tia Ox, ta có OA < OB ( vì 2cm < 5cm)
Nên: Điểm A nằm giữa O và B
=> OA + AB = OB
Hay 2 + AB = 5
=> AB = 5 - 2 = 3(cm)
Mà: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
=> AM = MB = \(\frac{AB}{2\frac{ }{ }}\)
Hay AM = MB = \(\frac{3}{2}\) = 1,5(cm)
b. Chứng tỏ A nằm giữa O và M
Ta có: MB < OB (vì 1,5cm < 5 cm)
Nên: Điểm M nằm giữa O và B
=> OM + MB = OB
Hay OM + 1,5 = 5
=> OM = 5 - 1,5 = 3,5(cm)
Mà: OA < OM (vì 2cm < 3,5cm)
Nên: Điểm A nằm giữa O và M

17 tháng 12 2015

có ai giúp mk không vậy ?

18 tháng 11 2017

a/ A không phải là trung điểm của OB vì

OA không bằng AB(AB = 7 - 3 = 4 cm)OA = 3 cm ; AB = 4cm

b/diem O nằm giữa hai điểm C và B vì

OB bé hơn BC(vì 7cm bé hơn 10 cm)

OC+OB=BC

OC+7   = 10

OC        = 10 -7

OC         = 3 cm

c/ điểm O là trung điểm của AC vì

điểm O nằm giữa hai điểm A và C

OC = OA (=3cm)

18 tháng 11 2017

bạn ơi! câu c) đó là bạn phải kết luận chặt chẽ hơn nhưng cứ thế thì sẽ bị trừ điểm đó!