Chỉ dùng một hoá chất duy nhất, hãy tách Ag2O ra khỏi hỗn hợp Ag2O, SiO2, Al2O3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đổ dd HCl loãng vào từng chất rắn
+) Dung dịch chuyển xanh: CuO
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+) Dung dịch chuyển màu vàng nâu: Fe3O4
PTHH: \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)
+) Xuất hiện kết tủa: Ag2O
PTHH: \(Ag_2O+2HCl\rightarrow2AgCl+H_2O\)
+) Không hiện tượng: MnO2
+) Xuất hiện khí: Al
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
+) Chất rắn chỉ tan: Al2O3
PTHH: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
Lấy mỗi chất một ít cho vào mỗi ống nghiệm riêng biệt
Nhỏ dung dịch HCl dư vào mỗi ống nghiệm nói trên
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện dung dịch màu xanh lam thì sẽ chứa CuO
CuO + 2HCl ➝ CuCl2 + H2O
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu thì sẽ chứa Fe3O4
Fe3O4 + 8HCl ➝ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện kết tủa trắng thì sẽ chứa Ag2O
Ag2O + 2HCl ➝ 2AgCl↓ + H2O
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó có khí màu vàng lục và mùi hắc thoát ra thì sẽ chứa MnO2
MnO2 + 4HCl ➝ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó có khí không màu và không mùi thoát ra thì sẽ chứa hỗn hợp gồm Al và Al2O3
2Al + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2↑
Al2O3 + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2O
– Dùng dung dịch HCl cho vào các mẫu thử trên, nếu:
+ Tan tạo dung dịch trong suốt là Al2O3.
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
+ Tan và có khí không màu thoát ra là Al4C3.
Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4
+ Tan và có khí màu vàng lục thoát ra là MnO2.
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
+ Tan tạo dung dịch màu xanh là CuO.
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
+ Tan và tạo kết tủa trắng là Ag2O.
Ag2O + 2HCl → 2AgCl + H2O
- Đánh số thứ tự các gói hóa chất, trích mỗi gói một ít hóa chất làm mẫu thử.
- Dùng HCl đặc, nóng làm thuốc thử
+ Trường hợp tạo dd màu xanh, vậy chất đầu là CuO:
C u O + 2 H C l → C u C l 2 + H 2 O
+ Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu), vậy chất đầu là FeO:
F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O
+ Trường hợp tạo ra kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là A g 2 O
A g 2 O + 2 H C l → 2 A g C l + H 2 O
+ Trường hợp có khí màu vàng lục thoát ra, mẫu thử là M n O 2 .
M n O 2 + 4 H C l → t 0 M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
⇒ Chọn B.
Ta nhỏ HCl
- Chất td tạo ra dd màu vàng nâu là Fe2O3
Fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O
-Chất td tạo ra dd trong suốt và khí là CaCO3
CaCO3+2HCl->CaCl2+H2O+CO2
-Chất td tạo ra dd ko màu là Al2O3
Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O
-Còn lại chất ko td là SiO2
Đáp án A
Trong toàn bộ quá trình, chỉ có nguyên tử C trong CO, H trong H2 và N trong HNO3 có sự thay đổi số oxi hóa.
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
\(\left(Al_2O_3,CuO,SiO_2\right)-NaOH\left(loãng,dư\right)->\left(NaAlO_2\right)-CO_2\left(dư\right)->Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3\\ \left(CuO,SiO_2\right)-HCl\left(dư\right)->SiO_2,CuCl_2-đpnc->Cu-O_2,t^{^0}->CuO\\ Al_2O_3+2NaOH->2NaAlO_2+H_2O\\ NaAlO_2+CO_2+2H_2O->Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\\ 2Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3+3H_2O\\ CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ CuCl_2-dpnc->Cu+Cl_2\)
Cho hỗn hợp vào NaOH lấy dư, loại bỏ phần không tan, thu lấy phần dung dịch
$2NaOH + 2Al + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
Sục khí $CO_2$ tới dư vào dd, thu lấy phần kết tủa
$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$NaAlO_2 + CO_2 + 2H_2O \to Al(OH)_3 + NaHCO_3$
Nung phần kết tủa, thu được $Al_2O_3$
$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$
5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư
ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O
- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3
- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào
Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2
- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO
Zn(OH)2 -> ZnO + H2O
- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
- Thu được phần không tan là SiO2
- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa thu được lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi .
6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
a)
Gọi x là hóa trị của K
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của K là I.
Gọi x là hóa trị của S
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của S là II
Gọi x là hóa trị của C
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của C là IV
b)
Gọi y là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Fe là II
Gọi y là hóa trị của Ag
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Ag là I
Gọi hóa trị của Si là y
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Si là IV
- Cho NaOH tác dụng với ba chất : Ag2O, SiO2, Al2O3
- Hiện tượng:
+ Ag2O không tan thu được Ag2O
+ SiO2 và Al2O3 phản ứng
- PTPƯ: SiO2 + 2NaOH---> Na2SiO3 + H2O
Al2O3 + 2NaOH---> 2NaAlO2 + H2O