Tìm GTLN của các biểu thức sau:
a) A=23-3(x-5)^2
b) B=15/(x+1)^2+5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
1, A = | x - 3 | + 10
Vì \(\left|x-3\right|\ge0\forall x\)
nên \(\left|x-3\right|+10\ge10\forall x\)
Dấu = xảy ra khi x - 3 = 0 <=> x = 3
Vậy GTNN của A = 10 khi x = 3
B = -7 + ( x + 1 )2
Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)
nên \(-7+\left(x+1\right)^2\ge-7\forall x\)
Dấu = xảy ra khi x + 1 = 0 <=> x = -1
Vậy GTNN của B = -7 khi x = -1
2, C = -3 - | x + 2 |
Vì \(\left|x+2\right|\ge0\forall x\)
=> \(-\left|x+2\right|\le0\forall x\)
=> \(-3-\left|x+2\right|\le-3\forall x\)
Dấu = xảy ra khi x + 2 = 0 <=> x = -2
Vậy GTLN của C = -3 khi x = -2
D = 15 - ( x - 2 )2
VÌ \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)
=> \(-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)
=> \(15-\left(x-2\right)^2\le15\forall x\)
Dấu = xảy ra khi x - 2 = 0 <=> x = 2
Vậy GTLN của D = 15 khi x = 2
câu a sử dụng BDT trị tuyệt đối, vì ko bt viết nên bạn tra mạng BDT này nha
câub:(x2+15)/(x2+3)=(x2+3+12)(x2+3)=1+12/(x2+3)
vì x2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0
suy ra x2+3luôn lớn hơn hoặc bằng 3
12/(x2+3) luôn nhỏ hơn hoặc bằng 12/3=4
1+12/(x2+3) luôn nhỏ hơn hoặc bằng 1+4=5
Dấu bằng xảy ra khi x2=0=>x=0
Vậy MaxB=5 khi x=0
A = |x+1| + 5 >=5
Dấu "=" <=> x+1 = 0
<=>x=-1
Vậy Min A = 5 <=> x=-1
B = 1+12/x^2+3 <= 1+ 12/0+3 = 5
Dấu "=" <=> x=0
Vậy Max B = 5 <=> x=0
\(A=\frac{4x^2-12x+15}{x^2-3x+3}=4+\frac{3}{x^2-3x+3}=4+\frac{3}{\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}}\le8\)
dau '=' xay ra khi \(x=\frac{3}{2}\)
\(B=\frac{4x^2-8x+12}{x^2-2x+5}=4-\frac{8}{x^2-2x+5}=4-\frac{8}{\left(x-1\right)^2+4}\le2\)
dau '=' xay ra khi \(x=1\)
a/ M = -x2 - 2x + 7 = -(x2 + 2x - 7) = -(x2 + 2 . x + 1 - 8) = -[ (x + 1)2 - 8] = -(x + 1)2 + 8 \(\le\)8
Đẳng thức xảy ra khi: -(x + 1)2 = 0 => x = -1
Vậy giá trị lớn nhất của M là 8 khi x = -1
b/ N = -x2 + 4x + 5 = -(x2 - 4x - 5) = -(x2 - 2 . 2x + 22 - 9) = -[ (x - 2)2 - 9] = -(x - 2)2 + 9 \(\le\)9
Đẳng thức xảy ra khi: -(x - 2)2 = 0 => x = 2
Vậy giá trị lớn nhất của N là 9 khi x = 2
Bài 1:
a) \(\frac{16}{15}.\frac{\left(-5\right)}{14}.\frac{54}{24}.\frac{56}{21}\)
\(=\frac{4.2.2}{5.3}.\frac{\left(-5\right)}{2.7}.\frac{3.3}{4}.\frac{8}{3}\)
\(=\frac{4.2.2.\left(-5\right).3.3.8}{5.3.2.7.4.3}\)
\(=\frac{-16}{7}\)
b) \(\frac{7}{3}.\frac{\left(-5\right)}{2}.\frac{15}{21}.\frac{4}{\left(-5\right)}\)
\(=\frac{7}{3}.\frac{\left(-5\right)}{2}.\frac{5}{7}.\frac{2.2}{\left(-5\right)}\)
\(=\frac{7.\left(-5\right).5.2.2}{3.2.7.\left(-5\right)}\)
\(=\frac{10}{3}\)
Bài 2:
a) \(\frac{21}{24}.\frac{11}{9}.\frac{5}{7}=\frac{7}{8}.\frac{11}{9}.\frac{5}{7}=\frac{11.5}{8.9}=\frac{55}{72}\)
b) \(\frac{5}{23}.\frac{17}{26}+\frac{5}{23}.\frac{9}{26}\)
\(=\frac{5}{23}.\left(\frac{17}{26}+\frac{9}{26}\right)=\frac{5}{23}.1=\frac{5}{23}\)
c) \(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right).\frac{29}{3}=\frac{3}{29}.\frac{29}{3}-\frac{1}{5}.\frac{29}{3}\)
\(=1-1\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
Bài 3:
a) x/5 = 2/5
=> x =2
b) -4/x = 20/14 = 10/7
=> -4/x = 10/7
=> x.10 = (-4).7
x.10 = - 28
x= -28 :10
x= -2,8
c) 4/7 = 12/x = 12/ 21
=> 12/x = 12/21
=> x = 21
d) 3/7 = x / 21 = 9/21
=> x/21 = 9/21
=> x= 9
Bài 1 :
a, \(A=x^2-4x+6=x^2-4x+4+2=\left(x-2\right)^2+2\ge2\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 2
Vậy GTNN A là 2 khi x = 2
b, \(B=y^2-y+1=y^2-2.\frac{1}{2}y+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)
Dấu ''='' xảy ra khi y = 1/2
Vậy GTNN B là 3/4 khi y = 1/2
c, \(C=x^2-4x+y^2-y+5=x^2-4x+4+y^2-y+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)
\(=\left(x-2\right)^2+\left(y-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(x=2;y=\frac{1}{2}\)
Vậy GTNN C là 3/4 khi x = 2 ; y = 1/2
Bài 3 :
a, \(x^2-6x+10=x^2-2.3.x+9+1=\left(x-3\right)^2+1\ge1>0\)( đpcm )
b, \(-y^2+4y-5=-\left(y^2-4y+5\right)=-\left(y^2-4y+4+1\right)=-\left(y-2\right)^2-1< 0\)( đpcm )
Bài 4 :
\(B=\left(x^2+y^2\right)=\left(x+y\right)^2-2xy\)
Thay (*) ta được : \(225-2\left(-100\right)=225+200=425\)
Bài 5 :
\(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2=\left(x+y-x+y\right)\left(x+y+x-y\right)\)
\(=2y.2x=4xy=VP\)( đpcm )
tương tự baì đẳng trên mình vừa làm đấy
|A| <= 0 với mọi A
thì -|A| <= 0 vứi mọi A
tương tự với bình phương một số