Ánh sáng le lói phản lại trên mặt hồ có ý nghĩa gì ?Vì sao Long Quân cho mượn gươm ở Thanh Hóa nhưng lại đòi gươm ở Hồ Tả Vọng? gấp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa: là do lúc này đây nghĩa quân đang hoạt động, đang chiến đấu ở đây nên việc Thần cho mượn gươm ở đây là hoàn toàn hợp lý biểu hiện cho nghĩa quân đứng lên chiến đấu là có sự ủng hộ của Thần linh, đất trời.
Lê Lợi trả gươm ở Thăng Long: nhằm giải thích cho tên gọi Hồ Hoàn Kiếm đồng thời lúc này đây khi đất nước yên bình, kinh thành Thăng Long đặt ở đây, tương trưng cho cả đất nước, chính vì thế tại đây trả gươm cũng như tấm lòng biết ơn, cả tạ của cả đất nước dành cho Thần.
Tham khảo :
Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa: là do lúc này đây nghĩa quân đang hoạt động, đang chiến đấu ở đây nên việc Thần cho mượn gươm ở đây là hoàn toàn hợp lý biểu hiện cho nghĩa quân đứng lên chiến đấu là có sự ủng hộ của Thần linh, đất trời.
Lê Lợi trả gươm ở Thăng Long: nhằm giải thích cho tên gọi Hồ Hoàn Kiếm đồng thời lúc này đây khi đất nước yên bình, kinh thành Thăng Long đặt ở đây, tương trưng cho cả đất nước, chính vì thế tại đây trả gươm cũng như tấm lòng biết ơn, cả tạ của cả đất nước dành cho Thần.
tham khảo:
Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa: là do lúc này đây nghĩa quân đang hoạt động, đang chiến đấu ở đây nên việc Thần cho mượn gươm ở đây là hoàn toàn hợp lý biểu hiện cho nghĩa quân đứng lên chiến đấu là có sự ủng hộ của Thần linh, đất trời.
Lê Lợi trả gươm ở Thăng Long: nhằm giải thích cho tên gọi Hồ Hoàn Kiếm đồng thời lúc này đây khi đất nước yên bình, kinh thành Thăng Long đặt ở đây, tương trưng cho cả đất nước, chính vì thế tại đây trả gươm cũng như tấm lòng biết ơn, cả tạ của cả đất nước dành cho Thần.
tham khảo
Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa: là do lúc này đây nghĩa quân đang hoạt động, đang chiến đấu ở đây nên việc Thần cho mượn gươm ở đây là hoàn toàn hợp lý biểu hiện cho nghĩa quân đứng lên chiến đấu là có sự ủng hộ của Thần linh, đất trời.
Lê Lợi trả gươm ở Thăng Long: nhằm giải thích cho tên gọi Hồ Hoàn Kiếm đồng thời lúc này đây khi đất nước yên bình, kinh thành Thăng Long đặt ở đây, tương trưng cho cả đất nước, chính vì thế tại đây trả gươm cũng như tấm lòng biết ơn, cả tạ của cả đất nước dành cho Thần.
chi tiết tưởng tượng,kì ảo là: con rùa biết nói ,rùa hiểu tiếng người
những chi tiết đó làm cho bài văn đo hay và hấp đẫn cuốn hút người đọc
* Chi tiết Long Quân cho mượn gươm thần có ý nghĩa tổ tiên phù trợ cho con cháu đủ khả năng để giữ nước và khẳng định sức mạnh chính nghĩa của cuộc chiến đấu chống xâm lăng do Lê Lợi lãnh đạo.
* Long vương sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần:
- Giặc tan, Lê Lợi lên ngôi vua. Một hôm, vua Lê cưỡi thuyền rồng dạo trên hồ Tả Vọng trước kinh thành, bất chợt thấy thanh gươm đeo bên mình động đậy.
- Rùa Vàng nổi lên trước mũi thuyền, đòi lại gươm thần cho Long Quân.
- Lê Lợi trả gươm, Rùa Vàng đón lấy gươm thần rồi lặn xuống hồ sâu.
- Từ đó hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm).
- Hình ảnh Lê Lợi trả gươm nói lên khát vọng hòa bình của dân tộc Việt.
Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
Tham khảo:
Trong truyện " sự tích hồ gươm " thành gươm phát sáng 3 lần :
+lần 1 :thanh gươm thần phát sáng trong căn lều của nhà người lính gia nhập nghĩa quân Lam Sơn là Lê Thận.khi Lê Lợi đến thăm Lê Thận thì lưỡi gươm phát sáng .
+Lần 2 :trong 1 lần rút lui,Lê Lợi thấy có 1 ánh sáng xanh trên núi .Tiến lại gần thì đó là chuôi gươm .Tra lưỡi gươm kia vào chuôi gươm này vừa như in.Nhờ có thanh gươm này mà nghĩa quân đánh thắng giặc Minh.
+Lần 3: khi đất nước độc lập ,trong 1 lần đi du ngoạn ở hồ Tả Vọng đă gặp Rùa Vàng , Rùa Vàng nổi lên để lấy lại thanh gươm .Thanh gươm cùng Rùa Vàng đã lặn sâu dưới hồ nhưng người ta vẫn còn thấy ánh sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Ý nghĩa :
+lần 1 :Lê Thận : người dân tìm thấy lưỡi gươm dưới nước .
+lần 2 :Lê Lợi : vị lãnh tụ nghĩa quân tìm thấy chuôi gươm ở trên núi.
suy ra : 2 chi tiết nói về quá trình tìm thấy và sự hiệu nghiệm của gươm thần cũng giống như nghĩa quân Lam Sơn đc thắng lợi là nhờ biết hợp sức mạnh của toàn dân của cả miền ngược và miền xuôi,giữa lãnh tụ và nhân dân,giữa sự đoàn kết và trí tuệ .
+lần 3 : việc trả lại gươm thần và ánh sáng xanh dưới hồ cho thấy gươm thần đã hoàn thành sứ mệnh của mik,đã giúp đỡ nghĩa quân đến ngày toàn thắng ,ánh sáng xanh lặn xuống hồ cùng rùa vàng cũng chứng tỏ nếu nước nhà có cơn nguy biến , thần linh sẽ hiển linh để giúp đỡ và dẫn dắt nhân dân chiến đấu chống lại giặc xâm lược .
Khi đất nước thanh bình,Long Quân đòi lại gươm thần cùng là có ý nhắc Lê Lợi:khi đất nước lâm nguy thì dùng vũ khí đánh giặc còn khi non sông đã thái bình thì chăm dân trị nước,nếu dùng vũ khí cũng như sức mạnh của binh đao sẽ không được lòng dân .