Tìm hóa trị của Al, Ba, Ba trong các công thức sau Al2O3; Al2(SO4)3; Ba(OH)2; Ca(NO3)2; Ca3(PO4)2; CaO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/- Xác định hóa trị của nhôm trong Al2O3:
Gọi hóa trị của Al là a. Áp dụng quy tắc hóa trị có 2.a = 3.II ⇒ a = III.
- Đặt công thức hóa học chung của hợp chất cần tìm là Alx(SO4)y.
Áp dụng quy tắc hóa trị có:
x.III = y.II
Chuyển thành tỉ lệ:
x/y = 2/3 Lấy x = 2 thì y = 3.
Công thức hóa học cần tìm là Al2(SO4)3
Bài 1.
a) Cu có hóa trị ll.
O có hóa trị ll.
b) Ba có hóa trị ll.
NO3 có hóa trị l.
Bài 2.
a) \(BaO\Rightarrow137+16=153\left(đvC\right)\)
B) \(Al_2\left(SO_4\right)_3\Rightarrow2\cdot27+3\cdot32+16\cdot12=342\left(đvC\right)\)
+) KO -----> K2O
+) Al2O3 -----> Al2O3
+) Al(OH)3 -----> Al2(OH)3
a) Hóa trị của Ba là II và nhóm (PO4) bằng III
b) Gọi công thức dạng chung của Ba(II) và nhóm PO4 (III) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: II.x = III.y ⇒ ⇒ chọn x = 3, y = 2
⇒ Công thức hóa học là Ba3(PO4)2
Đáp án D
gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)
vậy \(x\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(C\) hóa trị \(IV\)
b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)
c)
\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)
\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)
à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!
\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(C\) hóa trị \(II\)
gọi hoá trị của \(S\) là \(x\)
\(\rightarrow H_2^IS_1^x\rightarrow I.2=x.1\)
\(\Rightarrow\) \(x=II\)
vậy \(S\) hoá trị \(II\)
gọi hoá trị của \(Si\) là \(x\)
\(\rightarrow Si^x_1H_4^I\)\(\rightarrow x.1=I.4\)
\(\Rightarrow x=IV\)
vậy \(Si\) hoá trị \(IV\)
gọi hoá trị của \(Ca\) là \(x\)
\(\rightarrow Ca^x_1O_1^{II}\)\(\rightarrow x.1=II.1\)
\(\Rightarrow x=II\)
vậy \(Ca\) hoá trị \(II\)
gọi hoá trị của \(Al\) là \(x\)
\(\rightarrow Al_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\)
\(2x=VI\)
\(x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy \(Al\) hoá trị \(III\)
Al2O3: Al(III)
Al2(SO4)3:Al(III)
Ba(OH)2: Ba(II)
Ca(NO3)2: Ca(II)
Ca3(PO4)2: Ca(II)
CaO: Ca(II)