K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2019

Đáp án B

2 tháng 12 2017

Đáp án D

Phong trào công nhân giai đoạn 1919 - 1925 có những bước phát triển mới so với giai đoạn trước:

- Hình thức bãi công diễn ra phổ biến hơn.

- Thời gian diễn ra các cuộc bãi công dài hơn từ 1 - 2 tuần.

- Quy mô đấu tranh rộng lớn hơn, không chỉ diễn ra trong một nhóm thợ, kíp thợ, mà diễn ra trong 1 xưởng, 1 nhà máy.

Tuy nhiên do vẫn còn tồn tại hạn chế nên phong trào công nhân thời kì này vẫn chỉ dừng lại ở trình độ tự phát.

24 tháng 1 2017

Đáp án A

Trong điều kiện hòa bình, từ năm 1961-1965, miền Bắc đã tiến hành công nghiệp hóa trên quy mô lớn. Trong khi đó, giai đoạn trước chủ yếu là nền kinh tế nhỏ, manh mún, lạc hậu. Đây chính là điểm khác biệt về tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1961-1965 so với các giai đoạn trước

28 tháng 7 2019

- Điểm mới của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á trong giai đoạn 1919-1939  so với giai đoạn trước là sự xuất hiện của khuynh hướng cứu nước mới- vô sản với biểu hiện là nhiều Đảng Cộng sản đã được thành lập, lãnh đạo phong trào cách mạng ở các nước như ở: Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a và Việt Nam

Đáp án cần chọn là: B

31 tháng 12 2018

- Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):

+ Ngày 14-7-1789, khởi nghĩa của nhân dân Pari phá ngục Baxti.

+ Tháng 8-1789, thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.

+ Ngày 11-7-1792, Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy” và ra sắc lệnh động viên quân tình nguyện.

+ Tháng 4-1792, Hiến pháp được thông qua, xác lập chế độ quân chủ lập hiến.

+ Tháng 9-1791, Chiến tranh giữa Pháp và liên quân phong kiến Áo - Phổ bùng nổ.

- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):

+ Ngày 10-8-1792, Khởi nghĩa của nhân dân Pari lật đổ nền quân chủ lập hiến, chính quyền chuyển sang tay tư sản công thương được gọi là phái Girôngđanh.

+ Ngày 21-9-1792, Quốc hội khai mạc, phế truất nhà vua, thiết lập nền Cộng hòa thứ nhất.

+ Ngày 21-1-1793, Vua Lu-I XVI bị xử chém.

- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, đỉnh cao của cách mạng): phái Gia-cô-banh đã có những biện pháp tích cực nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao, như:

+ Giải quyết vấn đề ruộng đất - đòi hỏi cơ bản của quần chúng nông dân, qua đó động viên họ tham gia cách mạng chống thù trong, giặc ngoài.

+ Tháng 6-1793, thông qua Hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hòa, ban bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng về đẳng cấp bị xóa bỏ.

+ Ngày 23-8-1793, thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc”.

+ Ban hành luật giá tối đa đối với lương thực, thực phẩm để chống nạn đầu cơ tích trữ. Ban hành luật về mức lương tối đa của công nhân,…

⟹ Như vậy, cách mạng Pháp phát triển đi lên theo từng giai đoạn và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn thứ III, dưới nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.


10 tháng 1 2019

- Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):

+ Ngày 14-7-1789, khởi nghĩa của nhân dân Pari phá ngục Baxti.

+ Tháng 8-1789, thông qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.

+ Ngày 11-7-1792, Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy” và ra sắc lệnh động viên quân tình nguyện.

+ Tháng 4-1792, Hiến pháp được thông qua, xác lập chế độ quân chủ lập hiến.

+ Tháng 9-1791, Chiến tranh giữa Pháp và liên quân phong kiến Áo - Phổ bùng nổ.

- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):

+ Ngày 10-8-1792, Khởi nghĩa của nhân dân Pari lật đổ nền quân chủ lập hiến, chính quyền chuyển sang tay tư sản công thương được gọi là phái Girôngđanh.

+ Ngày 21-9-1792, Quốc hội khai mạc, phế truất nhà vua, thiết lập nền Cộng hòa thứ nhất.

+ Ngày 21-1-1793, Vua Lu-I XVI bị xử chém.

- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, đỉnh cao của cách mạng): phái Gia-cô-banh đã có những biện pháp tích cực nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao, như:

+ Giải quyết vấn đề ruộng đất - đòi hỏi cơ bản của quần chúng nông dân, qua đó động viên họ tham gia cách mạng chống thù trong, giặc ngoài.

+ Tháng 6-1793, thông qua Hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hòa, ban bố quyền dân chủ rộng rãi và mọi sự bất bình đẳng về đẳng cấp bị xóa bỏ.

+ Ngày 23-8-1793, thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc”.

+ Ban hành luật giá tối đa đối với lương thực, thực phẩm để chống nạn đầu cơ tích trữ. Ban hành luật về mức lương tối đa của công nhân,…

⟹ Như vậy, cách mạng Pháp phát triển đi lên theo từng giai đoạn và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn thứ III, dưới nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.

11 tháng 6 2018

Đáp án B

Nhiêm vụ trước mắt của hai phong trào được xác định như sau:

- Phong trào cách mạng 1930 – 1931: chống đế quốc và phong kiến giành độc lập dân tộc (Nhiệm vụ dân tộc trước).

- Phong trào cách mạng 1936 – 1939 do quy định bởi hoàn cảnh lịch sử thế giới và trong nước có nhiều thay đổi. Đảng đã tại Hội nghị tháng 7-1936 đã xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương là: Chống chế độ phản động thuôc điạ, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình.

10 tháng 11 2018

Đáp án B

Nhiệm vụ trước mắt của hai phong trào được xác định như sau:

-Phong trào cách mạng 1930-1931: chống đế quốc và phong kiến tay sai giành độc lập

-Phong trào cách mạng 1936-1939: do quy định hoàn toàn bởi lịch sử thế giới và trong nước có nhiều thay đổi. Tại Hội nghị 7/1936, Đảng đã xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương là: chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tran, đòi tự do, dân sinh dân chủ, cơm áo hòa bình

24 tháng 5 2018

Nhiệm vụ trước mắt của hai phong trào được xác định như sau:

-Phong trào cách mạng 1930-1931: chống đế quốc và phong kiến tay sai giành độc lập

-Phong trào cách mạng 1936-1939: do quy định hoàn toàn bởi lịch sử thế giới và trong nước có nhiều thay đổi. Tại Hội nghị 7/1936, Đảng đã xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Đông Dương là: chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tran, đòi tự do, dân sinh dân chủ, cơm áo hòa bình.

6 tháng 11 2018

Đáp án B

- Đáp án A: không đúng.

- Đáp án B: Giai đoạn trước chưa đề cập đến vấn đề coi trọng quan hệ đối với các nước Tây Âu.

-  Đáp án C:  năm 1973 đến 1991, Nhât Bản đã nhấn mạnh tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á. Thể hiện thông qua hai học thuyết Phucưđa (1977) và Kaiphu (1991). Đến thời kì 1991 – 2000, Nhật Bản vẫn chú trọng quan hê với các nước Đông Nam Á.

- Đáp án D: đây là chính sách đối ngoại của Nhât Bản xuyên suốt qua các thời kì.