cho hinh thang ABCD(AB\\CD).goi M,N,P,Qlan luot la trung diem cuaAB,AC,CD,BD.a)cmr tu giac MNPQ la hinh binh hanh.b)tim dk cua hinh thang ABCD de MNPQ la hinh thoi,hinh chu nhat,hinh vuong
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét tam giác abc có m là tđ của ab
n là tđ của ac => mn là đtb=>mn//bc
xét tam giác dbc có q là td của bd
p là tđ của dc =>qp là đtb =>qp//bc
=>mn//qp
c/m tương tự để mq//np
=.>mnpq là hbh
\(\Delta ABD\) có MA = MB; QB = QD
\(\Rightarrow\)MQ là đường trung bình của \(\Delta ABD\)
\(\Rightarrow\)MQ // AD; MQ = 1/2 AD (1)
\(\Delta CAD\)có NA = NC; PC = PD
\(\Rightarrow\)NP là đường trung bình của \(\Delta CAD\)
\(\Rightarrow\)NP // AD; NP = 1/2 AD (2)
Từ (1) và (2) suy ra: MQ = NP; MQ // NP
\(\Rightarrow\)Tứ giác MNPQ là hình bình hành
ABCD là hình thang cân \(\Rightarrow\) AD = BC
CM: MN = PQ = 1/2 BC (do MN, PQ là đường trung bình của \(\Delta ABC\)và \(\Delta DBC\))
mà MQ = NP = 1/2 AD
\(\Rightarrow\)MQ = MN
\(\Rightarrow\)hình bình hành MNPQ là hình thoi
Đề có sai không vậy bạn ?? Tứ giác ABCD phải là hình thang cân chứ ???
em gửi bài qua fb thầy chữa cho, tìm fb của thầy bằng sđt nhé: 0975705122
a) ta có: ABCD là hình bình hành => AB // CD và AB = CD
mà E là trung điểm của AB ; F là trung điểm của CD
AE = EB = CF = DF (1)
vì AB // CD => EB // DF (2)
từ (1) và (2) => tứ giác DEBF là hình bình hành (đccm)
b) hình bình hành ABCD có:
AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường (1)
xét hình bình hành DEBF có EF cắt BD tại trung điểm mỗi đường (2)
từ (1) và (2) => AC ; BD ; EF đồng quy
c) gọi O là giao điểm của AC ; BD ; EF
xét \(\Delta EOM\) và \(\Delta NOF\) có:
góc EOM = góc NOF (đối đỉnh)
OE = OF
góc MEF = góc NFE (CE // BF)
=> tam giác EOM = tam giác NOF (g.c.g)
=> ME = NF
ta có: ME // NF
=> tứ giác EMFN là hbh (đccm)
chúc bạn học tốt!! ^^
564576767568768769535737476575678567856856876876697634524545346456457645765756567563
Tam giác AOB ~ tam giác COD
=> [TEX]\frac{OA}{OC}[/TEX] = [TEX]\frac{OB}{OD}[/TEX] =[TEX]\frac{AB}{CD}[/TEX]
=> [TEX]\frac{OA +OB}{OC +OD}[/TEX] = [TEX]\frac{AB}{CD}[/TEX] (1)
Tương tự ta cũng có tam giác IAB ~ tam giác IDC
=> [TEX]\frac{IA +IB}{ID + IC}[/TEX] = [TEX]\frac{AB}{CD}[/TEX] (2)
Từ (1)và (2) => đpcm
Câub:
DỄ C/M tam giác MBO ~ tam giác NDO ( MB/DN = OB/OD ; Góc MBO = góc ODN)
=> góc MOB = góc DON
=> M ; O ; N thẳng hàng (3)
Dễ c/m I ; M ; N thẳng hàng ( cái này cực dễ ) (4)
=> Từ (3)và (4) => đpcm