Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy chân núi áp kế chỉ 75cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Nếu trọng lượng riêng của không khí không đổi và có độ lớn là 12,5N trông lượng riêng của thủy ngân là 136 000N/m3 thì đỉnh núi cao nhiêu mét?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp suất ở độ cao h 1 là 102000 N / m 2
- Áp suất ở độ cao h 2 là 97240 N / m 2
- Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao là: 102000 – 97240 = 4760 N / m 2
Vậy đỉnh núi cao: h 2 - h 1 = 4760/12,5 = 380,8 m
⇒ Đáp án C
Độ chênh lệch áp suất là :
\(Δh_{Hg}= 75 - 71,5=3.5 cmHg\)
Độ cao của ngọn núi là:
\(Δh_{kk}.d_{kk}=d_{Hg}.Δh_{Hg} \)
\(<=> Δh_{kk} .12,5=136000.3,5\)
\(<=> Δh_{kk}=476000=4760m\)
Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao (chân núi và đỉnh núi):
Δp = 75 cmHg – 71,5 cmHg = 3,5 cmHg = 0,035.1360000 = 4760N/m2.
Mặt khác ta có: Δp = h.dkk
(h là độ cao của núi, dkk là trọng lượng riêng của không khí)
Vậy:
Áp suất khí quyển ở chân núi bằng áp suất cột thủy ngân cao 75cm = 0,75m bằng:
\(p_1=d_{tn}.h_1=136000.0,75=102000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Áp suất khí quyển ở đỉnh núi bằng áp suất cột thủy ngân cao 71,5cm = 0,715m bằng:
\(p_2=d_{tn}.h_2=136000.0,715=97240\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Áp suất khí quyển từ đỉnh núi đến chân núi:
\(p=p_1-p_2=102000-97240=4760\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
Gọi h là độ cao từ chân núi đến đỉnh núi
Ta có: p = dkk . h
\(\Rightarrow h=\dfrac{p}{d_{kk}}=\dfrac{4760}{12,5}=380,8\left(m\right).\)
Câu hỏi của Mai Phương Ngoc - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến
Đáp án A
V1 chỉ U= 120V Khi V2 nhỏ nhất là có cộng hưởng
Vẽ giản đồ vecto: Gọi Ur là điện áp của r, Y là UC - UL:
Ta có
đổi \(75cmHg=0,75mHg\)
\(71,5cmHg=0,715mHg\)
áp suất chân núi
\(p_1=0,75.136000=...\)
áp suất đỉnh núi
\(p_2=0,715.136000=...\)
chênh lệch
\(p_1-p_2=...\)
vậy chiều cao
\(\left(p_1-p_2\right).12,5=...\)
máy tính cầm tay bị hỏng
thông cảm nha
Tham khảo: