K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2022

Thì hai góc đồng vị bằng nhau thôi bạn

16 tháng 12 2022

V mik trình bày vì A= B= 45 độ (2 góc đồng vị) đk bn ??

27 tháng 12 2020

Ko được nhé, SGK xây dựng cho ta 3 phương pháp rồi, đó là 3 phương pháp mà khi ghép 3 hình chiếu lại ta sẽ được gần như hình thể hoàn chỉnh. Thầy mình bảo thế :v

a) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔDCB vuông tại C có 

\(\widehat{ADH}=\widehat{DBC}\)(hai góc so le trong, AD//BC)

Do đó: ΔAHD∼ΔDCB(g-g)

b) Xét ΔADH vuông tại H và ΔBDA vuông tại A có 

\(\widehat{ADH}\) chung

Do đó: ΔADH∼ΔBDA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{DH}{DA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AD^2=DH\cdot DB\)

mà AD=BC(ABCD là hcn)

nên \(BC^2=DH\cdot DB\)

 

2 tháng 7 2021

cảm ơn bạn

11 tháng 1 2022

Hình ảnh

undefined

về ghi là tùy loại động vật thay vì đúng hay sai thì mình không rõ nhưng mình thấy đúng nha.

 +lí do xảy ra hiện tượng chim dư cư 

Nhiều thông tin cho rằng, chim di cư là do tìm nguồn thức ăn mới, do tập quán sinh sản, hay cần tìm một nơi có điều kiện khí hậu thích nghi với chu kỳ sinh trưởng. Nhưng thực tế nghiên cứu so sánh kích cỡ, sở thích ăn uống, địa bàn sống và hành vi di cư của hàng trăm loài chim, cả việc chúng có kiếm ăn theo đàn hay không, đã chứng minh đói là nguyên nhân chính buộc các loài chim bay đi hàng nghìn dặm giữa những vùng sinh sản và vùng không sinh sản mỗi năm. Ngoài việc di cư, một chiến lược khác được chim sử dụng để đối phó với cái đói là kiếm ăn theo bầy, bởi việc tìm ra nguồn thức ăn theo nhóm dễ dàng hơn khi đơn độc.

21 tháng 4 2023

Mình nghĩ chắc không sao đâu bạn.

21 tháng 4 2023

Mình cũng mong là vậ:((