Cho a, b, c \(\ne\) và \((a+b+c)(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c})=1\)
Tính giá trị biểu thức: \(P=\left(a^{2018}-b^{2018}\right)\left(b^{2019}+c^{2019}\right)\left(c^{2020}-d^{2020}\right)\).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(\frac{a+b-b-c}{2018-2019}=\frac{a-c}{-1}\)
\(\frac{b+c-c-a}{2019-2020}=\frac{b-a}{-1}\)
\(\frac{b-c}{2018-2020}=\frac{b-c}{-2}\)
Đặt \(\frac{a-c}{-1}=\frac{b-a}{-1}=\frac{b-c}{-2}=k\left(k\ne0\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a-c}{-1}=k\\\frac{b-a}{-1}=k\\\frac{b-c}{-2}=k\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-c=-k\\b-a=-k\\b-c=k.\left(-2\right)\end{cases}}}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
b) trước hết ta cần chứng minh nếu x+y+z=0 thì x^3+y^3+z^3=3xyz
ta có x+y+z=0==> x=-(y+z)
<=> \(x^3=-\left(y^3+z^3+3yz\left(y+z\right)\right)\)
<=> \(x^3+y^3+z^3=-3yz\left(y+z\right)\)
<=> \(x^3+y^3+z^3=3xyz\)( cì y+z=-x)
áp dụng vào bài ta có \(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}=\frac{3}{abc}\)
do đó M=\(\frac{bc}{a^2}+\frac{ac}{b^2}+\frac{ab}{c^2}=\frac{abc}{a^3}+\frac{abc}{b^3}+\frac{abc}{c^3}=abc\left(\frac{1}{a^3}+\frac{1}{b^3}+\frac{1}{c^3}\right)=abc\cdot\frac{3}{abc}=3\)
Đặt \(\frac{a}{2018}=\frac{b}{2019}=\frac{c}{2020}=k\)
\(\Rightarrow a=2018k\), \(b=2019k\), \(c=2020k\)
Ta có: \(4\left(a-b\right)\left(b-c\right)=4\left(2018k-2019k\right)\left(2019k-2020k\right)\)
\(=4.\left(-k\right).\left(-k\right)=4k^2=\left(2k\right)^2\)
Ta lại có: \(\left(a-c\right)^2=\left(2018k-2020k\right)^2=\left(-2k\right)^2=\left(2k\right)^2\)
Vậy \(4\left(a-b\right)\left(b-c\right)=\left(a-c\right)^2\)
Đặt \(\frac{a}{2018}=\frac{b}{2019}=\frac{c}{2020}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2018k\\b=2019k\\c=2020k\end{cases}}\)
Thế vị trí tương ứng ta được :
VT = 4( a - b )( b - c )
= 4( 2018k - 2019k )( 2019k - 2020k )
= 4(-k)(-k)
= 4k2
VP = ( a - c )2
= ( 2018k - 2020k )2
= ( -2k )2
= 4k2
=> VT = VP
=> đpcm
TH1: Nếu a+b+c \(\ne0\)
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{a+b+c}=1\)
mà \(\frac{a+b-c}{c}+1=\frac{b+c-a}{a}+1=\frac{c+a-b}{b}+1=2\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=2\)
Vậy \(B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\left(\frac{a+b}{a}\right)\left(\frac{a+c}{c}\right)\left(\frac{b+c}{b}\right)=8\)
TH2 : Nếu a+b+c = 0
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}=\frac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{a+b+c}=0\)
mà \(\frac{a+b-c}{c}+1=\frac{b+c-a}{a}+1=\frac{c+a-b}{b}+1=1\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=1\)
vậy \(B=\left(1+\frac{b}{a}\right)\left(1+\frac{a}{c}\right)\left(1+\frac{c}{b}\right)=\left(\frac{a+b}{a}\right)\left(\frac{a+c}{c}\right)\left(\frac{b+c}{b}\right)=1\)
\(\frac{a+b-c}{c}+2=\frac{b+c-a}{a}+2=\frac{c+a-b}{b}+2\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c}{c}=\frac{a+b+c}{b}=\frac{a+b+c}{a}\)
TH1: a+b+c=0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-\left(b+c\right)\\b=-\left(a+c\right)\\c=-\left(a+b\right)\end{cases}}\Rightarrow B=\left(1-\frac{a+c}{a}\right).\left(1-\frac{b+c}{c}\right).\left(1-\frac{a+b}{b}\right)=-1\)
TH2: a+b+c khác 0
\(\Rightarrow a=b=c\Rightarrow B=\left(1+\frac{a}{a}\right).\left(1+\frac{a}{a}\right).\left(1+\frac{a}{a}\right)=2^3=8\)
a)
⇒ \(\frac{11x-1}{4}=\frac{10}{4}\)
⇒ 11x - 1 = 10
11x = 10 + 1 = 11
x = 11 : 11 = 1
b)
\(\left[{}\begin{matrix}3x-6=0\\\frac{x}{9}-\frac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}3x=0+6\\\frac{x}{9}=0+\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)⇒ \(\left[{}\begin{matrix}3x=6\\\frac{x}{9}=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=6:3\\\frac{x}{9}=\frac{3}{9}\end{matrix}\right.\)⇒\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy x = 2 hoặc x = 3
c)
\(M=c\left(\frac{5}{7}+\frac{7}{14}-\frac{17}{14}\right)\)
\(M=c\left(\frac{10}{14}+\frac{7}{14}-\frac{17}{14}\right)\)
\(M=\left(\frac{2018}{2019}-\frac{2019}{2020}\right).0\)
M = 0
d)
\(N=\frac{-7}{13}+2-\frac{19}{13}+\frac{2020}{2018}.\frac{2018}{202}\)
\(N=\left(\frac{-7}{13}-\frac{19}{13}\right)+2+10\)
N = \(-2+2+10\)
N = 10