K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 5 2023

Đề sai. Bạn coi lại đề.

21 tháng 11 2014

Cuối học kỳ I lớp 5A có số học sinh xuất sắc bằng 3/7 số hs còn lại của lớp, như vậy số học sinh xuất sắc sẽ bằng 3/(3+7) = 3/10 số học sinh cả lớp. Cuối năm có thêm 4 học sinh nữa và tổng số học sinh xuất sắc bằng 2/5 số học sinh cả lớp. Vậy 4 học sinh này tương ứng với số phần là:

 2/5 - 3 /10 = 1/10

Số học sinh cả lớp là:

4 : 1/10 = 40 (học sinh).

Đáp số : 

29 tháng 6 2016

Bạn Lê Khánh Lan làm rất đúng

18 tháng 8 2015

Ta có :
- Học kì I, số học sinh giỏi bằng 1/9 số học sinh còn lại của lớp 
 Học kì I, số HSG = 1/10 = 3/30 số HS cả lớp.
- Học kì II, vì có thêm 2 bạn nữa nên số học sinh giỏi bằng 1/5 số học sinh còn lại của lớp => số HSG = 1/6 = 5/30 số học sinh cả lớp.
+2 học sinh tương ứng số phần là : 5 - 3 = 2 (phần)
 Số học sinh của lớp đó là : 2 : 2 x 30 = 30 (học sinh)

cho mình li-ke nhe ban !

 

25 tháng 2 2017

30 hoc sinh

27 tháng 5 2018

4 học sinh giỏi chiếm : 

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{15}\)(  số học sinh cả lớp ) 

Lớp 5a có số học sinh là : 

\(4:\frac{2}{15}=30\)( học sinh ) 

Đ/s :...

27 tháng 5 2018

đáp án là

30 học sinh , mk đồng ý vs lời giải của bạn trắng cv

hok tốt

22 tháng 7 2023

        Cảm ơn em đã yêu thương và tin tưởng đội ngũ giáo viên cũng như hệ thống giáo dục olm.vn. Lời giải chi tiết của em đây nhé!

 Giải.

Số học sinh giỏi kỳ 1 bằng: 3: (3+7) = \(\dfrac{3}{10}\)(số học sinh lớp 5 A)

Số học sinh giỏi cuối năm bằng: 2 : (2 + 3) = \(\dfrac{2}{5}\)(số học sinh lớp 5A)

4 học sinh ứng với phân số là: \(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{1}{10}\)(số học sinh lớp 5A)

Số học sinh lớp 5A là: 4 : \(\dfrac{1}{10}\) = 40 (học sinh)

Đáp số: 40 học sinh 

4 tháng 1 2017

wa.........abatngo

21 tháng 1 2016

Gọi số HSG = a

Số HS còn lại = b

Số HSG kỳ 1 = 3/7 số hs còn lại => a= 3/7b     (1)

Số HSG cuối năm tăng 4 hs nên hsg =2/3 số còn lại => 3/7b + 4 = 2/3(b-4)    (2)

Từ biểu thức (2) ta có:  3/7b + 4 = 2/3 (b-4)

                           <=>(3b +28) / 7 = (2b - 8) /3

                          <=> (2b-8) /3 -(3b +28)/7 = 0

                         <=>  (14b -56 - 9b - 84 ) / 21 = 0

                        <=> (5b - 140) / 21 = 0

                         <=> 5b/21 = 140/21  

                         <=> 105b =2940 <=> b = 2940/105 = 28

Từ (1) => a = (3 x 28) / 7 = 12

=> Số học sinh trong lớp bằng a + b = 12 + 28 = 40 (học sinh)

 

 

9 tháng 2 2017

4 học sinh giỏi chiếm số phần học sinh cả lớp là:

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{15}\)(số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 5A là:

4 : \(\frac{2}{15}\)= 30 (học sinh)

Đ/S: 30 học sinh

15 tháng 4 2019

Gọi số HSG của lớp đó là a

Gọi số HS lớp đó là b

Ta có:\(\frac{a}{b}=\frac{2}{7}\)

Sau đó: a + \(\frac{8}{7}=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{8}{b}=\frac{8}{21}\)

=> b = 21

Vậy số HS lớp đó là 21

Vậy số HSG là: 21x\(\frac{2}{3}=14\left(hs\right)\)

15 tháng 4 2019

Phân số chỉ sô HS giỏi so với số HS cả lớp trong HK1 là :

\(\frac{2}{7+2}=\frac{2}{9}\)(HS cả lớp)

Phân số chỉ số HS giỏi so với số HS cả lớp trong cuối năm là :

\(\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\)(HS cả lớp)

Phân số chỉ 8 bạn HS giỏi tăng thêm là :

\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)

Số HS lớp 6A là :

\(8\div\frac{8}{45}=45\)(HS)

HKI lớp 6A có số HS giỏi là :

\(45\times\frac{2}{9}\)=10 (HS)

Vậy HKI số HS giỏi lớp 6A là 10 HS